Vai trò của hội đồng trường trong quản trị đại học ở các cơ sở giáo dục đại học công lập thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ - tự chịu trách nhiệm theo Nghị quyết số 77/NQ-CP
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vai trò của hội đồng trường trong quản trị đại học ở các cơ sở giáo dục đại học công lập thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ - tự chịu trách nhiệm theo Nghị quyết số 77/NQ-CP đưa ra một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước, với các cơ sở GDĐH nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng trường trong điều kiện tự chủ đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hội đồng trường trong quản trị đại học ở các cơ sở giáo dục đại học công lập thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ - tự chịu trách nhiệm theo Nghị quyết số 77/NQ-CP VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THÍ ĐIỂM THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 77/NQ-CP Lê Trung Thành Nguyễn Bá Nhẫm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lời mở đầu Tự chủ, tự chịu trách nhiệm được nhìn nhận là điều kiện căn bản để các trườngthực hiện theo cơ chế tự chủ, là yếu tố quyết định đến việc phát triển, nâng cao chấtlượng sản phẩm đầu ra của cơ sở giáo dục đại học (Estermann và Nokkala, 2009). Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học được quy định tại Luật Giáo dục Đạihọc sửa đổi bổ sung năm 2018; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 củaChính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công; Nghị quyết số 77/NQ-CPngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơgiáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017, theo đó các cơ sở giáo dục đại họccông lập (GDĐHCL) được quyền tự chủ toàn diện trong học thuật và hoạt động chuyênmôn; tổ chức bộ máy nhân sự; tự chủ trong tài chính và tài sản. Tuy nhiên, bên cạnhviệc giao quyền tự chủ càng cao thì trách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục càngcao vì thế đòi hỏi hội đồng trường của các cơ sở giáo dục đại học công lập (GDĐH)cần phải nâng cao vai trò giám sát, thực hiện quyền đại diện cho chủ sở hữu, ngườihọc, xã hội và các bên liên quan đối với các quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình củacác cơ sở GDĐH. Nghị quyết 19/NQ-TW và Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung số 34/2018 đã có hiệulực từ 01/7/2020 đã dần khẳng Hội đồng trường là một tổ chức có quyền lực thực sự, cóvai trò và vị trí quan trọng thay mặt cơ quan quản lý nhà nước về quản trị đại học trongđiều kiện mới tiến tới xóa bỏ vai trò bộ chủ quản. Trên cơ sở khảo sát thực tế và tổng hợp báo cáo của 23 cơ sở GDĐH thực hiệnNghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ, bài viết hướng đến làm rõ thêmtình hình triển khai thực hiện của hội đồng trường với vai trò là tổ chức quản trị đạihọc thực hiện quyền giám sát cho đại diện của sở hữu và các bên liên quan để từ đó chỉra kết quả đạt được, những khó khăn và vướng mắc của hội đồng trường tại các cơ sởGDĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện, đồng thời bài viếtđưa ra một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước, với các cơ sở GDĐH nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng trường trong điều kiện tự chủ đại học. Từ khóa: tự chủ, hội đồng trường, cơ sở giáo dục đại học, Nghị quyết 77/NQ-CP 1. Tổng quan về cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tại các trường đại họccông lập Việt Nam. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về đổi mới giáo dục đại học(GDĐH) là trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội cho các trường đại học cônglập trong hệ thống giáo dục Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết đảm bảo đào tạo nguồnnhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Kinhnghiệm cải cách giáo dục đại học của các nước có nền giáo dục đại học phát triển là 109Chính phủ tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các trường đại học.Từ năm 2002 Chính Phủ đã ban hành Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 vềchế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó có hệ thống cáctrường đại học công lập đã tạo ra nhiều chuyển biến đáng kể trong công tác quản lý tàichính ở các đơn vị này. Tuy nhiên, Nghị định 10 mới chỉ dừng lại ở mức trao quyền tựchủ về tài chính cho các đơn vị này, ngoài ra các đơn vị vẫn còn phải chịu nhiều cácdàng buộc khác bởi các quy định của Nhà nước. Chính vì vậy, năm 2006 Chính phủ đãban hành Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định về tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vịsự nghiệp công lập. Theo đó, quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệpnày được giao đầy đủ hơn so với Nghị định 10/2002/NĐ-CP cả về mặt tổ chức bộ máy,biên chế, tài chính đồng thời gắn chặt với tính tự chịu trách nhiệm của các đơn vị. Thựchiện chủ trương đó, từ năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thí điểm giao quyền tựchủ toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên cho 4 trường đại học theo quyết địnhsố1331/QĐ-BGDĐT ngày 26/3/2008 gồm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, TrườngĐại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Ngoại Thương, Trường Đạihọc Hà Nội. Để tiếp tục tăng quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH một cách toàn diện hơn,ngày 24/10/2014 Chính phủ ban hành Nghị quyết 77/2014/N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hội đồng trường trong quản trị đại học ở các cơ sở giáo dục đại học công lập thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ - tự chịu trách nhiệm theo Nghị quyết số 77/NQ-CP VAI TRÒ CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THÍ ĐIỂM THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 77/NQ-CP Lê Trung Thành Nguyễn Bá Nhẫm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lời mở đầu Tự chủ, tự chịu trách nhiệm được nhìn nhận là điều kiện căn bản để các trườngthực hiện theo cơ chế tự chủ, là yếu tố quyết định đến việc phát triển, nâng cao chấtlượng sản phẩm đầu ra của cơ sở giáo dục đại học (Estermann và Nokkala, 2009). Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học được quy định tại Luật Giáo dục Đạihọc sửa đổi bổ sung năm 2018; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 củaChính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công; Nghị quyết số 77/NQ-CPngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơgiáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017, theo đó các cơ sở giáo dục đại họccông lập (GDĐHCL) được quyền tự chủ toàn diện trong học thuật và hoạt động chuyênmôn; tổ chức bộ máy nhân sự; tự chủ trong tài chính và tài sản. Tuy nhiên, bên cạnhviệc giao quyền tự chủ càng cao thì trách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục càngcao vì thế đòi hỏi hội đồng trường của các cơ sở giáo dục đại học công lập (GDĐH)cần phải nâng cao vai trò giám sát, thực hiện quyền đại diện cho chủ sở hữu, ngườihọc, xã hội và các bên liên quan đối với các quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình củacác cơ sở GDĐH. Nghị quyết 19/NQ-TW và Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung số 34/2018 đã có hiệulực từ 01/7/2020 đã dần khẳng Hội đồng trường là một tổ chức có quyền lực thực sự, cóvai trò và vị trí quan trọng thay mặt cơ quan quản lý nhà nước về quản trị đại học trongđiều kiện mới tiến tới xóa bỏ vai trò bộ chủ quản. Trên cơ sở khảo sát thực tế và tổng hợp báo cáo của 23 cơ sở GDĐH thực hiệnNghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ, bài viết hướng đến làm rõ thêmtình hình triển khai thực hiện của hội đồng trường với vai trò là tổ chức quản trị đạihọc thực hiện quyền giám sát cho đại diện của sở hữu và các bên liên quan để từ đó chỉra kết quả đạt được, những khó khăn và vướng mắc của hội đồng trường tại các cơ sởGDĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện, đồng thời bài viếtđưa ra một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước, với các cơ sở GDĐH nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng trường trong điều kiện tự chủ đại học. Từ khóa: tự chủ, hội đồng trường, cơ sở giáo dục đại học, Nghị quyết 77/NQ-CP 1. Tổng quan về cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tại các trường đại họccông lập Việt Nam. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về đổi mới giáo dục đại học(GDĐH) là trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội cho các trường đại học cônglập trong hệ thống giáo dục Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết đảm bảo đào tạo nguồnnhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Kinhnghiệm cải cách giáo dục đại học của các nước có nền giáo dục đại học phát triển là 109Chính phủ tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các trường đại học.Từ năm 2002 Chính Phủ đã ban hành Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 vềchế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó có hệ thống cáctrường đại học công lập đã tạo ra nhiều chuyển biến đáng kể trong công tác quản lý tàichính ở các đơn vị này. Tuy nhiên, Nghị định 10 mới chỉ dừng lại ở mức trao quyền tựchủ về tài chính cho các đơn vị này, ngoài ra các đơn vị vẫn còn phải chịu nhiều cácdàng buộc khác bởi các quy định của Nhà nước. Chính vì vậy, năm 2006 Chính phủ đãban hành Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định về tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vịsự nghiệp công lập. Theo đó, quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệpnày được giao đầy đủ hơn so với Nghị định 10/2002/NĐ-CP cả về mặt tổ chức bộ máy,biên chế, tài chính đồng thời gắn chặt với tính tự chịu trách nhiệm của các đơn vị. Thựchiện chủ trương đó, từ năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thí điểm giao quyền tựchủ toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên cho 4 trường đại học theo quyết địnhsố1331/QĐ-BGDĐT ngày 26/3/2008 gồm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, TrườngĐại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Ngoại Thương, Trường Đạihọc Hà Nội. Để tiếp tục tăng quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH một cách toàn diện hơn,ngày 24/10/2014 Chính phủ ban hành Nghị quyết 77/2014/N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Tự chủ tài chính Quản trị đại học Nghị quyết số 77/NQ-CP Luật Giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 172 0 0
-
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 134 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Quyết định Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
47 trang 58 0 0 -
Thông tư số 57/2015/TT-BLĐTBXH
38 trang 53 0 0 -
21 trang 48 0 0
-
9 trang 45 0 0
-
Báo cáo tổng hợp số 1256/BC-TTCP 2013
76 trang 43 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
4 trang 41 0 0