![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vai trò của lễ hội truyền thống đối với phát triển du lịch ở thành phố Đồng Hới
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ hội văn hóa truyền thống trên địabàn thành phố Đồng Hới cũng như mảnhđất và con người ở đây đã cùng nhau trảiqua nhiều biến thiên của lịch sử. Việc bảotồn, khôi phục và phát huy có hiệu quả giátrị các lễ hội trong đời sống cộng đồng dâncư sẽ góp phần tích cực vào phát triển dulịch cũng như phát triển kinh tế - xã hội củathành phố. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của lễ hội truyền thống đối với phát triển du lịch ở thành phố Đồng HớiDu lịchVai trò của lễ hội truyền thốngđối với phát triển du lịch ở thành phố Đồng HớiLLệ Hằngễ hội là một hình thức sinh hoạt vănhóa cộng đồng tiêu biểu của nhiều dântộc ở Việt Nam nói chung, ở QuảngBình và thành phố Đồng Hới nói riêng. Nólà tấm gương phản chiếu đời sống văn hóacủa từng vùng đất. Lễ hội có vai trò rất lớntrong đời sống cộng đồng dân cư cũng nhưtrong phát triển du lịch. Đó là hoạt độngđể tôn vinh sức mạnh cộng đồng và cũng làchất kết dính tạo nên sự cố kết cộng đồng, làtài nguyên nhân văn để phát triển du lịch.Ở thành phố Đồng Hới, trong những nămqua, vai trò của lễ hội đối với phát triển dulịch ngày càng thể hiện rõ nét.Thứ nhất, lễ hội ở Đồng Hới đang từngbước tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch:Lễ hội văn hoá truyền thống là một dạnghoạt động văn hoá đặc thù, với những giá trịcủa nó, tự thân đã có sức thu hút du kháchrất lớn. Bởi đó là môi trường góp phần quantrọng tạo nên niềm cộng cảm, tạo nên bảnsắc văn hoá không trộn lẫn và là tiềm năngdu lịch văn hoá. Khách du lịch muốn thamgia lễ hội, chiêm nghiệm, trải nghiệm lễ hộiđể tìm hiểu, khám phá bản sắc đó. Thực tếlà trong những năm gần đây, các lễ hội vănhóa truyền thống ở thành phố Đồng Hới,nhất là lễ hội cầu ngư, lễ hội cướp cù và lễhội bơi trải trên sông Nhật Lệ đã và đang cósức thu hút ngày càng đông đảo du kháchgần xa, kích thích ngành du lịch thành phốphát triển. Điều đó được minh chứng quasố lượng khách du lịch ngày càng tăng, thờigian lưu trú của du khách càng dài.Thứ hai, lễ hội góp phần đa dạng hóacác loại hình du lịch: Ngày nay, xu hướngdu lịch tìm hiểu, khám phá các giá trị vănhoá vật chất và tinh thần, bản sắc văn hoácủa từng địa phương, của cộng đồng dân cưđang ngày càng thu hút du khách. Cũngnhư các địa phương khác, các lễ hội truyềnthống ở thành phố Đồng Hới đang trở thànhsản phẩm du lịch độc đáo của du lịch để dukhách tìm hiểu khám phá và trải nghiệm.Trong những năm qua, thành phốĐồng Hới đã chú trọng khai thác cáclễ hội văn hóa, thể thao truyền thống,các di tích văn hóa lịch sử, danh lamthắng cảnh trên địa bàn để xây dựngcác sản phẩm du lịch như: du lịch vănhóa, du lịch tâm linh, du lịch sinhthái, nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng,city tour… nhằm làm đa dạng hóacác sản phẩm du lịch. Chính vì vậy,hiện nay Đồng Hới không còn là điểmdừng chân hay lưu trú trong chuyếnhành trình của du khách mà đã vàđang thực sự trở thành một điểm đếnhấp dẫn với nhiều loại hình dịch vụdu lịch. Đã có những công ty du lịch,lữ hành trong và ngoài tỉnh xây dựngNghệ nhân biểu diễn múa bông chèo cạn tại Tuần Văn hóa một số chương trình du lịch, tour duDu lịch Đồng Hới năm 2014 Ảnh: HỒNG MẾNlịch gắn với các lễ hội văn hóa truyền40TẠP CHÍ VĂN HÓA QUẢNG BÌNH - SỐ 4 l 2017Du lịchthống và nhất là gắn với Tuần Văn hóa - Dulịch Đồng Hới hàng năm.Thứ ba, lễ hội là nền tảng để mở rộng dịchvụ du lịch, tăng nguồn thu cho địa phương:Khi khách du lịch đến với lễ hội sẽ kéo theocác nhu cầu thiết yếu như đi lại, lưu trú,nghỉ dưỡng, ăn uống, mua sắm, giải trí… Vìvậy, đây là nền tảng để phát triển các ngànhdịch vụ: dịch vụ tour; dịch vụ di chuyển,lưu trú, ẩm thực, mua sắm… Đặc biệt là sựphát triển mạnh của dịch vụ lưu trú và cácloại hình dịch vụ khác phục vụ nhu cầu củadu khách. Các ngành dịch vụ phát triểnđã mang lại nguồn thu đáng kể cho thànhphố. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanhthu dịch vụ du lịch cũng tăng nhanh, gópphần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngànhdu lịch dịch vụ và công nghiệp, giảm cơ cấukinh tế nông nghiệp.Các ngành dịch vụ phát triển đã tạo ranhiều công ăn việc làm cho người dân địaphương, tăng thu nhập, nâng cao đời sốngmọi mặt cho nhân dân, góp phần vào côngcuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thànhphố. Số cơ sở kinh doanh dịch vụ, du lịchngày càng tăng; đặc biệt, lực lượng lao độngtrong ngành du lịch cũng từ đó từng bướcđược đào tạo hướng đến sự chuyên nghiệp,nâng cao chất lượng phục vụ du khách vớiphong cách, thái độ tận tình chu đáo, vănminh, lịch sự.Thứ tư, thỏa mãn nhu cầu về đời sốngtinh thần, khơi dậy lòng yêu quê hương,đất nước; ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc,văn hóa bản địa: Hoạt động lễ hội trên địabàn thành phố Đồng Hới thời gian qua đãgóp phần tích cực vào việc đáp ứng nhu cầuchính đáng về đời sống tinh thần của nhândân. Thông qua lễ hội người dân được hưởngthụ, được thỏa sức sáng tạo, cùng nhau chiasẻ và truyền cho nhau những kiến thức vềhoạt động lễ hội, các hình thức diễn xướng,các trò chơi dân gian. Vì thế, các giá trị vănhóa truyền thống của địa phương luôn đượcbảo tồn và phát huy; được trao truyền lạitừ thế hệ này sang thế hệ khác. Các lễ hộitruyền thống đã góp phần vun đắp, nuôidưỡng nhân cách và tâm hồn, khơi dậytinh thần đoàn kết, niềm tự hào, lòng yêuquê hương, đất nước, trách nhiệm của bảnthân trong việc xây dựng quê hương ĐồngHới ngày càn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của lễ hội truyền thống đối với phát triển du lịch ở thành phố Đồng HớiDu lịchVai trò của lễ hội truyền thốngđối với phát triển du lịch ở thành phố Đồng HớiLLệ Hằngễ hội là một hình thức sinh hoạt vănhóa cộng đồng tiêu biểu của nhiều dântộc ở Việt Nam nói chung, ở QuảngBình và thành phố Đồng Hới nói riêng. Nólà tấm gương phản chiếu đời sống văn hóacủa từng vùng đất. Lễ hội có vai trò rất lớntrong đời sống cộng đồng dân cư cũng nhưtrong phát triển du lịch. Đó là hoạt độngđể tôn vinh sức mạnh cộng đồng và cũng làchất kết dính tạo nên sự cố kết cộng đồng, làtài nguyên nhân văn để phát triển du lịch.Ở thành phố Đồng Hới, trong những nămqua, vai trò của lễ hội đối với phát triển dulịch ngày càng thể hiện rõ nét.Thứ nhất, lễ hội ở Đồng Hới đang từngbước tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch:Lễ hội văn hoá truyền thống là một dạnghoạt động văn hoá đặc thù, với những giá trịcủa nó, tự thân đã có sức thu hút du kháchrất lớn. Bởi đó là môi trường góp phần quantrọng tạo nên niềm cộng cảm, tạo nên bảnsắc văn hoá không trộn lẫn và là tiềm năngdu lịch văn hoá. Khách du lịch muốn thamgia lễ hội, chiêm nghiệm, trải nghiệm lễ hộiđể tìm hiểu, khám phá bản sắc đó. Thực tếlà trong những năm gần đây, các lễ hội vănhóa truyền thống ở thành phố Đồng Hới,nhất là lễ hội cầu ngư, lễ hội cướp cù và lễhội bơi trải trên sông Nhật Lệ đã và đang cósức thu hút ngày càng đông đảo du kháchgần xa, kích thích ngành du lịch thành phốphát triển. Điều đó được minh chứng quasố lượng khách du lịch ngày càng tăng, thờigian lưu trú của du khách càng dài.Thứ hai, lễ hội góp phần đa dạng hóacác loại hình du lịch: Ngày nay, xu hướngdu lịch tìm hiểu, khám phá các giá trị vănhoá vật chất và tinh thần, bản sắc văn hoácủa từng địa phương, của cộng đồng dân cưđang ngày càng thu hút du khách. Cũngnhư các địa phương khác, các lễ hội truyềnthống ở thành phố Đồng Hới đang trở thànhsản phẩm du lịch độc đáo của du lịch để dukhách tìm hiểu khám phá và trải nghiệm.Trong những năm qua, thành phốĐồng Hới đã chú trọng khai thác cáclễ hội văn hóa, thể thao truyền thống,các di tích văn hóa lịch sử, danh lamthắng cảnh trên địa bàn để xây dựngcác sản phẩm du lịch như: du lịch vănhóa, du lịch tâm linh, du lịch sinhthái, nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng,city tour… nhằm làm đa dạng hóacác sản phẩm du lịch. Chính vì vậy,hiện nay Đồng Hới không còn là điểmdừng chân hay lưu trú trong chuyếnhành trình của du khách mà đã vàđang thực sự trở thành một điểm đếnhấp dẫn với nhiều loại hình dịch vụdu lịch. Đã có những công ty du lịch,lữ hành trong và ngoài tỉnh xây dựngNghệ nhân biểu diễn múa bông chèo cạn tại Tuần Văn hóa một số chương trình du lịch, tour duDu lịch Đồng Hới năm 2014 Ảnh: HỒNG MẾNlịch gắn với các lễ hội văn hóa truyền40TẠP CHÍ VĂN HÓA QUẢNG BÌNH - SỐ 4 l 2017Du lịchthống và nhất là gắn với Tuần Văn hóa - Dulịch Đồng Hới hàng năm.Thứ ba, lễ hội là nền tảng để mở rộng dịchvụ du lịch, tăng nguồn thu cho địa phương:Khi khách du lịch đến với lễ hội sẽ kéo theocác nhu cầu thiết yếu như đi lại, lưu trú,nghỉ dưỡng, ăn uống, mua sắm, giải trí… Vìvậy, đây là nền tảng để phát triển các ngànhdịch vụ: dịch vụ tour; dịch vụ di chuyển,lưu trú, ẩm thực, mua sắm… Đặc biệt là sựphát triển mạnh của dịch vụ lưu trú và cácloại hình dịch vụ khác phục vụ nhu cầu củadu khách. Các ngành dịch vụ phát triểnđã mang lại nguồn thu đáng kể cho thànhphố. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanhthu dịch vụ du lịch cũng tăng nhanh, gópphần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngànhdu lịch dịch vụ và công nghiệp, giảm cơ cấukinh tế nông nghiệp.Các ngành dịch vụ phát triển đã tạo ranhiều công ăn việc làm cho người dân địaphương, tăng thu nhập, nâng cao đời sốngmọi mặt cho nhân dân, góp phần vào côngcuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thànhphố. Số cơ sở kinh doanh dịch vụ, du lịchngày càng tăng; đặc biệt, lực lượng lao độngtrong ngành du lịch cũng từ đó từng bướcđược đào tạo hướng đến sự chuyên nghiệp,nâng cao chất lượng phục vụ du khách vớiphong cách, thái độ tận tình chu đáo, vănminh, lịch sự.Thứ tư, thỏa mãn nhu cầu về đời sốngtinh thần, khơi dậy lòng yêu quê hương,đất nước; ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc,văn hóa bản địa: Hoạt động lễ hội trên địabàn thành phố Đồng Hới thời gian qua đãgóp phần tích cực vào việc đáp ứng nhu cầuchính đáng về đời sống tinh thần của nhândân. Thông qua lễ hội người dân được hưởngthụ, được thỏa sức sáng tạo, cùng nhau chiasẻ và truyền cho nhau những kiến thức vềhoạt động lễ hội, các hình thức diễn xướng,các trò chơi dân gian. Vì thế, các giá trị vănhóa truyền thống của địa phương luôn đượcbảo tồn và phát huy; được trao truyền lạitừ thế hệ này sang thế hệ khác. Các lễ hộitruyền thống đã góp phần vun đắp, nuôidưỡng nhân cách và tâm hồn, khơi dậytinh thần đoàn kết, niềm tự hào, lòng yêuquê hương, đất nước, trách nhiệm của bảnthân trong việc xây dựng quê hương ĐồngHới ngày càn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ hội truyền thống Phát triển du lịch Di tích văn hóa lịch sử Danh lam thắng cảnh Du lịch sinh thái Du lịch văn hóa Du lịch tâm linhTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
8 trang 295 0 0
-
77 trang 206 0 0
-
10 trang 189 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 152 0 0 -
9 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 120 0 0 -
2 trang 117 1 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 114 0 0 -
219 trang 108 2 0