Vai trò của mã vạch trong hoạt động thư viện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mã vạch bắt đầu được áp dụng vào thực tế công tác thông tin thư viện ở những nước công nghiệp phát triển đặc biệt là ở Hoa Kỳ và Pháp khoảng đầu những năm 1980, nhất là sau khi chỉ số ISBN (International Standard Book Number) và ISSN (International Standard Serial Number) được tạo lập, để kiểm soát nguồn sách báo trên phạm vi toàn thế giới và có liên quan chặt chẽ với quá trình tin học hoá thư viện.Vào cuối những năm 1980, một số nước thành viên của hệ thống IBSN đã đạt tới trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của mã vạch trong hoạt động thư việnVai trò của mã vạch trong hoạt động thư việnMã vạch bắt đầu được áp dụng vào thực tế công tác thông tin thư viện ởnhững nước công nghiệp phát triển đặc biệt là ở Hoa Kỳ và Pháp khoảng đầunhững năm 1980, nhất là sau khi chỉ số ISBN (International Standard BookNumber) và ISSN (International Standard Serial Number) được tạo lập, đểkiểm soát nguồn sách báo trên phạm vi toàn thế giới và có liên quan chặt chẽvới quá trình tin học hoá thư viện.Vào cuối những năm 1980, một số nước thành viên của hệ thống IBSN đã đạttới trình độ mới trong việc tổ chức đối thoại trên máy và kiểm tra điện tử việcthực hiện các đơn hàng. Các mã số đã được cải tiến thành dạng đọc trên máy.Mã vạch được phản ánh trên nhiều loại hàng hoá, trong đó có cả xuất bảnphẩm của nhiều nước. Trong nhiều kiểu mã vạch thì kiểu được thế giới yêuchuộng hơn cả là kiểu của Châu Âu EAN (European Article Number)Ở nhiều nước, mã vạch đã dùng làm ký hiệu của các kiện sách gửi qua bưuđiện. Chẳng hạn như ở Mỹ có tiêu chuẩn về mã vạch thông tin trên các kiệnsách, trong đó ghi rõ ISBN, giá, số lượng bán, kiểu bìa, số lượng đặt, số đơnđặt. Các hệ thống đặt sách từ xa trên cơ sở mã vạch đầu tiên được hoạt độngở Cộng hoà Liên bang Đức vào giữa những năm 1980. Hệ thống đặt sách từxa là một tổ hợp các hệ thống điện tử kiểm tra các kho, nghiên cứu nhu cầubạn đọc, hệ thống đơn đặt của các công ty phát hành sách và các thư việnchuyển đến nhà xuất bản. Cơ sở của nó là sự liên lạc trực tiếp của máy tínhđầu cuối với các nguồn thông tin thư mục.Ở Pháp, hệ thống tự động hoá công tác thư mục sách phát hành và đơn đặt từxa có thiết bị dùng để thống kê tất cả các thao tác và chuẩn bị nhãn có ghi mãvạch. Nhãn được dán hoặc gài vào sách. Nhãn của những sách đã bán đượcngười bán giữ lại để nghiên cứu giải quyết vấn đề bổ sung mặt hàng, mã vạchtự động tái hiện trên ISBNVào cuối những năm 1980, các thư viện thuộc trường Đại học Tổng hợp ởbang Alânt Hoa Kỳ đã áp dụng mã vạch để kiểm soát quá trình xuất tài liệucó liên quan đến sử dụng mục lục công cộng online (OPAC)Cũng trong thời gian này, ở Châu Mỹ Latinh, nhiều cơ quan ISBN quốc giatrong đó có Braxil, Chilê đã có những nỗ lực đáng kể trong việc nghiên cứuáp dụng mã vạch hoá chỉ số này. Ở Anh, thu viện trường Đại học Tổng hợpKembrit có hệ thống kiểm tra tự động việc sử dụng kho được cấu tạo từ 56terminal và các thiết bị dò tìm mã vạch, các thiết bị này được nối với các hệthống mục lục điện tử và hệ thống chuẩn bị dữ liệu. Những xu hướng tươngtự cũng xuất hiện ở nhiều nước khác. Nhiều thư viện ở Ấn Độ và các nướcĐông Nam Á cũng đã sử dụng mã vạch trong công tác phục vụ bạn đọc.Ứng dụng công nghệ mã vạch trong lưu thông tài liệuĐối với các thư viện ở nước ta, việc áp dụng mã vạch trong lưu thông tài liệuđang được áp dụng một cách rộng rãi. Đầu tiên phải kể đến đó là Trung tâmthông tin Tư liệu khoa học và Công nghệ Quốc gia là đơn vị đi đầu trong việcsử dụng mã vạch, kế đến là các thư viện thuộc các trường Đại học Khoa họctự nhiên, Đại học Sư phạm kỹ thuật, Đại học Nông lâm ....Các thư viện đã sử dụng các hệ thống để lưu trữ và truy nhập thông tin về bạnđọc và tài liệu có liên quan đến việc cho mượn tài liệu. Phần mềm của hệthống này sử dụng kỹ thuật nhận dạng đọc mã vạch in trên các nhãn đặc biệtdán chặt vào tài liệu lưu thông và thẻ đọc của người mượn.Trước hết chúng ta phải có một tệp dữ liệu gồm các biểu chứa đựng cácthông tin về bạn đọc, bao gồm: mã số bạn đọc, số thẻ, địa chỉ, điện thoại, nơicông tác, nghề nghiệp... Mã số của bạn đọc được nhập vào cơ sở dữ liệu củabạn đọc đồng thời được mã hoá dưới dạng mã vạch để gắn vào thẻ bạn đọc.Một cơ sở dữ liệu thứ hai chứa đựng các thông tin về sách như là tên sách, tácgiả ,mã số của sách (ký hiệu sách), nhà xuất bản, năm xuất bản... cũng đượcmã hoá dưới dạng mã vạch và gắn vào sách theo như trong cơ sở dữ liệu. Nóimột cách khác, khi bạn đọc mượn sách, họ xuất trình thẻ, nhân viên thư việnđưa vào chế độ cho mượn rồi dùng đầu đọc quét lên nhãn mã vạch của thẻbạn đọc, sau đó quét lên mã vạch của tài liệu mà bạn đọc muốn mượn. Máytính sẽ lưu toàn bộ thông tin về một bạn đọc đã mượn những loại sách nào,tên sách, ký hiệu cuốn sách, thời gian mượn... Khi bạn đọc trả, nhân viên thưviện sẽ đưa vào chế độ sách trả rồi dùng đầu đọc mã vạch quét lên nhãn mãvạch của thẻ bạn đọc, sau đó quét lên mã vạch của sách mà bạn đọc muốn trả. Máy tính sẽ tự động đánh dấu số sách bạn đọc đã trả, thời gian trả sách... Sốsách này sẽ trở về kho tài liệu trong tình trạng chưa có người mượn. Nhânviên thư viện có thể biết được hiện trạng về sách, về bạn đọc như là các loạisách đang có người mượn, loại sách đã quá hạn, thời gian quá hạn là baonhiêu ngày.Ở nhiều thư viện nước ngoài, bạn đọc sử dụng thẻ thư viện có mã vạch mà hệthống tự động kiểm soát mượn có thể tiếp thu được. Hiện nay, các máy vitính đều có thể đọc được các số đã mã hoá trên nhãn bằng cách sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của mã vạch trong hoạt động thư việnVai trò của mã vạch trong hoạt động thư việnMã vạch bắt đầu được áp dụng vào thực tế công tác thông tin thư viện ởnhững nước công nghiệp phát triển đặc biệt là ở Hoa Kỳ và Pháp khoảng đầunhững năm 1980, nhất là sau khi chỉ số ISBN (International Standard BookNumber) và ISSN (International Standard Serial Number) được tạo lập, đểkiểm soát nguồn sách báo trên phạm vi toàn thế giới và có liên quan chặt chẽvới quá trình tin học hoá thư viện.Vào cuối những năm 1980, một số nước thành viên của hệ thống IBSN đã đạttới trình độ mới trong việc tổ chức đối thoại trên máy và kiểm tra điện tử việcthực hiện các đơn hàng. Các mã số đã được cải tiến thành dạng đọc trên máy.Mã vạch được phản ánh trên nhiều loại hàng hoá, trong đó có cả xuất bảnphẩm của nhiều nước. Trong nhiều kiểu mã vạch thì kiểu được thế giới yêuchuộng hơn cả là kiểu của Châu Âu EAN (European Article Number)Ở nhiều nước, mã vạch đã dùng làm ký hiệu của các kiện sách gửi qua bưuđiện. Chẳng hạn như ở Mỹ có tiêu chuẩn về mã vạch thông tin trên các kiệnsách, trong đó ghi rõ ISBN, giá, số lượng bán, kiểu bìa, số lượng đặt, số đơnđặt. Các hệ thống đặt sách từ xa trên cơ sở mã vạch đầu tiên được hoạt độngở Cộng hoà Liên bang Đức vào giữa những năm 1980. Hệ thống đặt sách từxa là một tổ hợp các hệ thống điện tử kiểm tra các kho, nghiên cứu nhu cầubạn đọc, hệ thống đơn đặt của các công ty phát hành sách và các thư việnchuyển đến nhà xuất bản. Cơ sở của nó là sự liên lạc trực tiếp của máy tínhđầu cuối với các nguồn thông tin thư mục.Ở Pháp, hệ thống tự động hoá công tác thư mục sách phát hành và đơn đặt từxa có thiết bị dùng để thống kê tất cả các thao tác và chuẩn bị nhãn có ghi mãvạch. Nhãn được dán hoặc gài vào sách. Nhãn của những sách đã bán đượcngười bán giữ lại để nghiên cứu giải quyết vấn đề bổ sung mặt hàng, mã vạchtự động tái hiện trên ISBNVào cuối những năm 1980, các thư viện thuộc trường Đại học Tổng hợp ởbang Alânt Hoa Kỳ đã áp dụng mã vạch để kiểm soát quá trình xuất tài liệucó liên quan đến sử dụng mục lục công cộng online (OPAC)Cũng trong thời gian này, ở Châu Mỹ Latinh, nhiều cơ quan ISBN quốc giatrong đó có Braxil, Chilê đã có những nỗ lực đáng kể trong việc nghiên cứuáp dụng mã vạch hoá chỉ số này. Ở Anh, thu viện trường Đại học Tổng hợpKembrit có hệ thống kiểm tra tự động việc sử dụng kho được cấu tạo từ 56terminal và các thiết bị dò tìm mã vạch, các thiết bị này được nối với các hệthống mục lục điện tử và hệ thống chuẩn bị dữ liệu. Những xu hướng tươngtự cũng xuất hiện ở nhiều nước khác. Nhiều thư viện ở Ấn Độ và các nướcĐông Nam Á cũng đã sử dụng mã vạch trong công tác phục vụ bạn đọc.Ứng dụng công nghệ mã vạch trong lưu thông tài liệuĐối với các thư viện ở nước ta, việc áp dụng mã vạch trong lưu thông tài liệuđang được áp dụng một cách rộng rãi. Đầu tiên phải kể đến đó là Trung tâmthông tin Tư liệu khoa học và Công nghệ Quốc gia là đơn vị đi đầu trong việcsử dụng mã vạch, kế đến là các thư viện thuộc các trường Đại học Khoa họctự nhiên, Đại học Sư phạm kỹ thuật, Đại học Nông lâm ....Các thư viện đã sử dụng các hệ thống để lưu trữ và truy nhập thông tin về bạnđọc và tài liệu có liên quan đến việc cho mượn tài liệu. Phần mềm của hệthống này sử dụng kỹ thuật nhận dạng đọc mã vạch in trên các nhãn đặc biệtdán chặt vào tài liệu lưu thông và thẻ đọc của người mượn.Trước hết chúng ta phải có một tệp dữ liệu gồm các biểu chứa đựng cácthông tin về bạn đọc, bao gồm: mã số bạn đọc, số thẻ, địa chỉ, điện thoại, nơicông tác, nghề nghiệp... Mã số của bạn đọc được nhập vào cơ sở dữ liệu củabạn đọc đồng thời được mã hoá dưới dạng mã vạch để gắn vào thẻ bạn đọc.Một cơ sở dữ liệu thứ hai chứa đựng các thông tin về sách như là tên sách, tácgiả ,mã số của sách (ký hiệu sách), nhà xuất bản, năm xuất bản... cũng đượcmã hoá dưới dạng mã vạch và gắn vào sách theo như trong cơ sở dữ liệu. Nóimột cách khác, khi bạn đọc mượn sách, họ xuất trình thẻ, nhân viên thư việnđưa vào chế độ cho mượn rồi dùng đầu đọc quét lên nhãn mã vạch của thẻbạn đọc, sau đó quét lên mã vạch của tài liệu mà bạn đọc muốn mượn. Máytính sẽ lưu toàn bộ thông tin về một bạn đọc đã mượn những loại sách nào,tên sách, ký hiệu cuốn sách, thời gian mượn... Khi bạn đọc trả, nhân viên thưviện sẽ đưa vào chế độ sách trả rồi dùng đầu đọc mã vạch quét lên nhãn mãvạch của thẻ bạn đọc, sau đó quét lên mã vạch của sách mà bạn đọc muốn trả. Máy tính sẽ tự động đánh dấu số sách bạn đọc đã trả, thời gian trả sách... Sốsách này sẽ trở về kho tài liệu trong tình trạng chưa có người mượn. Nhânviên thư viện có thể biết được hiện trạng về sách, về bạn đọc như là các loạisách đang có người mượn, loại sách đã quá hạn, thời gian quá hạn là baonhiêu ngày.Ở nhiều thư viện nước ngoài, bạn đọc sử dụng thẻ thư viện có mã vạch mà hệthống tự động kiểm soát mượn có thể tiếp thu được. Hiện nay, các máy vitính đều có thể đọc được các số đã mã hoá trên nhãn bằng cách sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phục chế tài liệu nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 264 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 230 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 187 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 178 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 175 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 143 0 0 -
37 trang 97 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 72 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 67 1 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0