Vai trò của người cao tuổi trong gia đình nông thôn tỉnh Đồng Nai
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.71 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để khẳng định vai trò của người cao tuổi trong xã hội, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thống nhất lấy ngày 01 tháng 10 hằng năm làm ngày Quốc tế Người cao tuổi. Bài viết tìm hiểu những đóng góp thực tế, cũng như những yếu tố làm hạn chế sự đóng góp này của người cao tuổi trong đời sống gia đình tại vùng nông thôn tỉnh Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của người cao tuổi trong gia đình nông thôn tỉnh Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 19 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI LÊ THẾ VỮNG*Để khẳng định vai trò của người cao tuổi trong xã hội, Đại Hội đồng Liên HiệpQuốc đã thống nhất lấy ngày 01 tháng 10 hằng năm làm ngày Quốc tế Ngườicao tuổi. Người cao tuổi thật sự có một chỗ đứng quan trọng đối với sự tồn tại vàphát triển của mỗi gia đình và mỗi quốc gia. Việt Nam hiện đang tiến vào conđường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, người cao tuổiViệt Nam đang góp phần không nhỏ xây dựng gia đình, xã hội văn minh, tốt đẹp.Bài viết tìm hiểu những đóng góp thực tế, cũng như những yếu tố làm hạn chếsự đóng góp này của người cao tuổi trong đời sống gia đình tại vùng nông thôntỉnh Đồng Nai.Từ khóa: người cao tuổi, gia đình nông thôn, Đồng NaiNhận bài ngày: 3/3/2021; đưa vào biên tập: 4/3/2021; phản biện: 4/3/2021; duyệtđăng: 7/3/20211. DẪN NHẬP giữ vững cấu trúc gia đình, ổn định vàNgười cao tuổi là một nhóm xã hội, phát triển xã hội. Ngoài ra, trong xãmột bộ phận cấu thành của cơ cấu xã hội Việt Nam hiện nay, đóng góp vềhội. Theo Điều 2 Luật Người cao tuổi lao động của người cao tuổi cho gia2009, người cao tuổi là công dân Việt đình và xã hội là khá quan trọng,Nam từ đủ 60 tuổi trở lên. Thực tiễn nhưng phần lớn lại là “những việcViệt Nam cho thấy, nhiều người cao không tên”, không được đánh giá đúngtuổi vẫn tiếp tục làm việc và đóng góp mức (như trông cháu, nội trợ…). Bàisức mình nhằm giúp đỡ gia đình cũng viết này dựa trên tư liệu khảo sát 200như cho sự phát triển chung của toàn hộ gia đình có người cao tuổi (98 hộxã hội. Ở mỗi người cao tuổi, không có người cao tuổi từ 60-69; 43 hộ cónhiều thì ít đều có những triết lý sống, người cao tuổi từ 70-79); 42 hộ cókinh nghiệm sống quý giá mà các thế người cao tuổi từ 80-89); và 17 hộ cóhệ sau cần học hỏi. Trên phương diện người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên) ở xãgia đình và xã hội, vai trò của người Phú Lâm (Tân Phú) và xã Bình Minhcao tuổi đặc biệt quan trọng. Người (Trảng Bom) tỉnh Đồng Nai (mỗi xãcao tuổi là hạt nhân, là lực hấp dẫn, 100 hộ và phỏng vấn sâu 5 người cao tuổi) (Lê Thế Vững, 2017); qua đó, đề cập về quan niệm, giá trị, đời sống cá* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. nhân của người cao tuổi, phần nào20 LÊ THẾ VỮNG – VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG…làm rõ vai trò của họ trong gia đình xét 60% đang tham gia vào hoạt động sảntrên khía cạnh đóng góp lao động, xuất, kinh doanh tạo ra thu nhập vàkinh tế. Đồng thời, bài viết cũng chỉ ra 40% là không tham gia hoạt động kinhnhững yếu tố cản trở người cao tuổi tế. Lý do không tham gia hoạt độngphát huy sức lao động của mình, hàm kinh tế phần lớn là do sức khỏe yếu.ý hướng tới những chính sách xã hội Phân tích theo giới tính cho thấy córiêng dành cho người cao tuổi để phát 45,5% cụ bà không tham gia các hoạthuy được vai trò của họ trong đời động kinh tế, cao hơn so với các cụsống gia đình và xã hội. ông (31,2%). Xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI tham gia hoạt động kinh tế giảm dầnTRONG GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN theo độ tuổi. Điều này cũng phù hợpTỈNH ĐỒNG NAI VÀ RÀO CẢN với quy luật sinh học tự nhiên vì người có tuổi càng cao thì sức khỏe càng2.1. Đóng góp về kinh tế cho hộ gia yếu và không thể tham gia sản xuấtđình của người cao tuổi hoặc buôn bán. Qua khảo sát choMặc dù đã đến tuổi nghỉ ngơi, vui thú thấy, nhóm tuổi từ 60-69 có tỷ lệ thamđiền viên nhưng trong thực tế nhiều gia hoạt động kinh tế cao nhất vớingười cao tuổi vẫn có nhu cầu và 83,7%; kế đến là nhóm tuổi 70-79 làtham gia các hoạt động sản xuất, làm 46,5%; nhóm tuổi 80-89 là 38,1% vàăn kinh tế phù hợp với sức khỏe và đáng ngạc nhiên là ở độ tuổi 90 trởđiều kiện của mình. Điều đó cũng giúp lên vẫn có 11,8% còn tham gia laohọ cảm thấy mình sống hữu ích và động sản xuất, kinh doanh buôn bánchủ động được về nguồn tài chính, (xem Bảng 1). Việc người cao tuổi còngiúp bản thân trang trải các nhu cầu tham gia hoạt động kinh tế cũngcơ bản cũng như hỗ trợ phần nào cho tương đồng với nghiên cứu của Lêcon cái trong cuộc sống. Ngọc Lân (2011: 5) tỷ lệ người caoKết quả khảo sát của chúng tôi cho tuổi trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của người cao tuổi trong gia đình nông thôn tỉnh Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 19 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI LÊ THẾ VỮNG*Để khẳng định vai trò của người cao tuổi trong xã hội, Đại Hội đồng Liên HiệpQuốc đã thống nhất lấy ngày 01 tháng 10 hằng năm làm ngày Quốc tế Ngườicao tuổi. Người cao tuổi thật sự có một chỗ đứng quan trọng đối với sự tồn tại vàphát triển của mỗi gia đình và mỗi quốc gia. Việt Nam hiện đang tiến vào conđường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, người cao tuổiViệt Nam đang góp phần không nhỏ xây dựng gia đình, xã hội văn minh, tốt đẹp.Bài viết tìm hiểu những đóng góp thực tế, cũng như những yếu tố làm hạn chếsự đóng góp này của người cao tuổi trong đời sống gia đình tại vùng nông thôntỉnh Đồng Nai.Từ khóa: người cao tuổi, gia đình nông thôn, Đồng NaiNhận bài ngày: 3/3/2021; đưa vào biên tập: 4/3/2021; phản biện: 4/3/2021; duyệtđăng: 7/3/20211. DẪN NHẬP giữ vững cấu trúc gia đình, ổn định vàNgười cao tuổi là một nhóm xã hội, phát triển xã hội. Ngoài ra, trong xãmột bộ phận cấu thành của cơ cấu xã hội Việt Nam hiện nay, đóng góp vềhội. Theo Điều 2 Luật Người cao tuổi lao động của người cao tuổi cho gia2009, người cao tuổi là công dân Việt đình và xã hội là khá quan trọng,Nam từ đủ 60 tuổi trở lên. Thực tiễn nhưng phần lớn lại là “những việcViệt Nam cho thấy, nhiều người cao không tên”, không được đánh giá đúngtuổi vẫn tiếp tục làm việc và đóng góp mức (như trông cháu, nội trợ…). Bàisức mình nhằm giúp đỡ gia đình cũng viết này dựa trên tư liệu khảo sát 200như cho sự phát triển chung của toàn hộ gia đình có người cao tuổi (98 hộxã hội. Ở mỗi người cao tuổi, không có người cao tuổi từ 60-69; 43 hộ cónhiều thì ít đều có những triết lý sống, người cao tuổi từ 70-79); 42 hộ cókinh nghiệm sống quý giá mà các thế người cao tuổi từ 80-89); và 17 hộ cóhệ sau cần học hỏi. Trên phương diện người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên) ở xãgia đình và xã hội, vai trò của người Phú Lâm (Tân Phú) và xã Bình Minhcao tuổi đặc biệt quan trọng. Người (Trảng Bom) tỉnh Đồng Nai (mỗi xãcao tuổi là hạt nhân, là lực hấp dẫn, 100 hộ và phỏng vấn sâu 5 người cao tuổi) (Lê Thế Vững, 2017); qua đó, đề cập về quan niệm, giá trị, đời sống cá* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. nhân của người cao tuổi, phần nào20 LÊ THẾ VỮNG – VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG…làm rõ vai trò của họ trong gia đình xét 60% đang tham gia vào hoạt động sảntrên khía cạnh đóng góp lao động, xuất, kinh doanh tạo ra thu nhập vàkinh tế. Đồng thời, bài viết cũng chỉ ra 40% là không tham gia hoạt động kinhnhững yếu tố cản trở người cao tuổi tế. Lý do không tham gia hoạt độngphát huy sức lao động của mình, hàm kinh tế phần lớn là do sức khỏe yếu.ý hướng tới những chính sách xã hội Phân tích theo giới tính cho thấy córiêng dành cho người cao tuổi để phát 45,5% cụ bà không tham gia các hoạthuy được vai trò của họ trong đời động kinh tế, cao hơn so với các cụsống gia đình và xã hội. ông (31,2%). Xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI tham gia hoạt động kinh tế giảm dầnTRONG GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN theo độ tuổi. Điều này cũng phù hợpTỈNH ĐỒNG NAI VÀ RÀO CẢN với quy luật sinh học tự nhiên vì người có tuổi càng cao thì sức khỏe càng2.1. Đóng góp về kinh tế cho hộ gia yếu và không thể tham gia sản xuấtđình của người cao tuổi hoặc buôn bán. Qua khảo sát choMặc dù đã đến tuổi nghỉ ngơi, vui thú thấy, nhóm tuổi từ 60-69 có tỷ lệ thamđiền viên nhưng trong thực tế nhiều gia hoạt động kinh tế cao nhất vớingười cao tuổi vẫn có nhu cầu và 83,7%; kế đến là nhóm tuổi 70-79 làtham gia các hoạt động sản xuất, làm 46,5%; nhóm tuổi 80-89 là 38,1% vàăn kinh tế phù hợp với sức khỏe và đáng ngạc nhiên là ở độ tuổi 90 trởđiều kiện của mình. Điều đó cũng giúp lên vẫn có 11,8% còn tham gia laohọ cảm thấy mình sống hữu ích và động sản xuất, kinh doanh buôn bánchủ động được về nguồn tài chính, (xem Bảng 1). Việc người cao tuổi còngiúp bản thân trang trải các nhu cầu tham gia hoạt động kinh tế cũngcơ bản cũng như hỗ trợ phần nào cho tương đồng với nghiên cứu của Lêcon cái trong cuộc sống. Ngọc Lân (2011: 5) tỷ lệ người caoKết quả khảo sát của chúng tôi cho tuổi trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gia đình nông thôn Vai trò của người cao tuổi Hội nhập kinh tế quốc tế Luật Người cao tuổi Chính sách chăm sóc người cao tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
11 trang 170 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
3 trang 154 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0 -
192 trang 91 0 0
-
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 84 0 0 -
103 trang 68 1 0