Danh mục

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trước năm 1930

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 107.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ Tịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danhnhân văn hóa thế giới, vị lãnh tụ kính yêu của cả dân tộc ViệtNam. Người đã gắn bó cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cáchmạng nước nhà, cả cuộc đời vì nước vì dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trước năm 1930Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trước năm 1930 Chủ Tịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, vị lãnh tụ kính yêu của cả dân t ộc Vi ệt Nam. Người đã gắn bó cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng nước nhà, cả cuộc đời vì nước vì dân. Có thể nói ít có ai có tấm lòng yêu nước thương dân vô b ờ b ến nh ư Người. Đối với sự nghiệp cách mạng nước nhà, Người có công laovô cùng to lớn và đã đi vào lịch sử dân tộc với những trang sử hào hùng, chói l ọi nh ất.Từ thưở thiếu thời cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng Người luôn trăn tr ở cho vậnmệnh quốc gia, dân tộc. Nỗi lo lắng làm sao để cho nước nhà được độc lâp, nhân dânđược sống trong sung sướng tự do, ai cũng có c ơm ăn áo m ặc luôn canh cánh bênNgười.aNguyễn Aí Quốc tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890tại Làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha c ủa Người là c ụ Nguy ễn SinhSắc (1863-1929) đỗ Phó Bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức, chuyến sang làmnghề thầy thuốc. Mẹ của Người là bà Hoàng Thị Loan (1868-1900), m ột ph ụ n ữ cóhọc, đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. Sinh ra trong m ột gia đình nhà nhoyêu nước, trên quê hương Nghệ Tĩnh giàu truyền thống đ ấu tranh cách m ạng l ại l ớnlên trong cảnh nước mất nhà tan nên Người sớm có tinh th ần yêu n ước. Ng ười r ấtkhâm phục tấm lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh c ủa các bậc ti ền b ối nh ư: PhanBội Châu, Phan Chu Trinh, Phan Đình Phùng… nhưng lại không tán thành v ới conđường cứu nước của các cụ. Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở rút kinh nghiệmthất bại của các thế hệ cách mạng tiến bối. Nguyễn Aí Quốc đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước mới hữu hiệu hơn.conNgày 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng chàng thanh niên Nguyễn Aí Qu ốc lấy tên làNguyễn Tất Thành đã tạm rời xa gia đình, xa Tổ quốc để bắt đầu cuộc hành trình c ủamình.Tuy nhiên khác với những thanh niên cùng trang lứa đ ều ch ọn Nh ật B ản làm n ơi d ừngchân thì Nguyễn Aí Quốc lại hướng tầm nhìn của mình về các nước ph ương Tây,trong đó có Pháp. Sỡ dĩ Người chọn phương Tây làm n ơi đ ến vì Người mu ốn tìm hi ểuxem nước Pháp và các nước khác làm thế nào để trở về giúp đ ỡ đ ồng bào mình, h ơnnữa Người cũng muốn biết nước Pháp là một tên đế quốc như thế nào mà l ại sangxâm lược nước ta và theo người muốn đánh thắng giặc Pháp xâm lược thì c ần phảitìm hiểu rõ về chúng, “ biết địch biết ta trăm trận trăm thắng “ chính vì lý do đó màngười đã quyết định sang phương Tây, sang n ước Pháp. Người đã làm ph ụ b ếp trêncon tàu Latouche Treville của Pháp lênh đênh trên biển cả bắt đ ầu chuyến hành trình đường cứu nước, giải tộc củatìm phóng dân mình.Trong những năm đầu hoạt động cách m ạng cho đến 1930. Nguyễn Aí Qu ốc đã có vaitrò rất lớn đối với sự nghiệp cách mạng nước nhà. Vai trò đó được thể hiện ở các m ặtsau đây:Trước hết, khi rời Tổ Quốc. Người đã đi đến rất nhiều nước trên thế giới ở c ả ChâuÂu, Châu Mỹ, Châu Phi nhưng ở đâu Người cũng hòa mình với cu ộc sống c ủa nh ữngngười dân lao động cho nên Người rất thấu hiểu n ỗi khổ c ủa họ. Nh ững chuyến đi đógiúp Người rút ra một kết luận rằng: Trên thế gi ới này, ở đâu b ọn đ ế qu ốc th ực dâncũng đều độc ác, ở đâu những người lao động cũng đều b ị áp b ức bóc l ột dã man; trênthế giới này con người có nhiều màu da khác nhau, nh ưng chung quy ch ỉ có hai h ạngngười: hạng người bị bóc lột và hạng người đi bóc l ột.Năm 1917, Người từ Anh trở lại Pháp, chọn Pari làm điểm dừng chân ho ạt đ ộng. T ạiđây, hoạt động đầu tiên của Người là đấu tranh đòi cho binh lính và th ợ thuy ền Vi ệt được sớm hồi hương trở về vớiNam gia đình.Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã Hội Pháp, m ột đảng ti ến b ộ ch ủ tr ương ch ốnglại các chính sách áp bức bóc lột của thực dân Pháp ở các nước thuộc địa. Tháng 6 năm1919, nhân dịp các nước thắng trận trong Chiến tranh thế gi ới thứ nhất h ọp Hội ngh ịVecsxai ở Pháp, Nguyễn Aí Quốc thay mặt nhóm người Vi ệt Nam yêu n ước tại Phápgửi tới Hội nghị Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam đ ể tố cáo chính sách c ủa th ựcdân Pháp và đòi chính phủ Pháp phải thực hiện các quyền tự do, dân chủ và quy ền đẳng của tộc Việtbình dân Nam.Bản gồm điểm như yêu sách 8 sau:1. Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.2. Cải cách nền pháp lý Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyềnhưởng những quyền bảo đảm về mặt pháp luật như người Âu châu. Xóa bỏ hoàn toàncác tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức b ộ phận trung th ực nh ấttrong nhân dân An Nam. Tự tự luận.3. do báo chí và do ngôn Tự lập hội hội họp.4. do và5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.6. Tự do học tập, thành lập các trường kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất c ả các t ỉnh chongười bản xứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: