Vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường toàn cầu cũng như môi trường của quốc gia, nhìn chung đang thay đổi theo chiều hướng xấu đi. Trước tình hình ô nhiễm môi trường (ÔNMT) trầm trọng như hiện nay, Nhà nước phải đứng raxây dựng kế hoạch, tổ chức cải thiện và bảo vệ môi trường (BVMT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nayVAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆCBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAYLÊ THỊ THANH HÀ*Thực trạng môi trường và những biếnđổi của môi trường trong thời gian gần đâyđang tạo ra những bất lợi cho đời sống conngười. Môi trường toàn cầu cũng như môitrường của quốc gia, nhìn chung đang thayđổi theo chiều hướng xấu đi. Trước tìnhhình ô nhiễm môi trường (ÔNMT) trầmtrọng như hiện nay, Nhà nước phải đứng raxây dựng kế hoạch, tổ chức cải thiện và bảovệ môi trường (BVMT), bởi vì:của xã hội thì, ngày nay, vai trò đó không aikhác ngoài Nhà nước phải quản lý môitrường (QLMT) và giải quyết công việcBVMT nếu không muốn nhân loại rơi vàodiệt vong. Vì vậy, với chức năng xã hội củamình, các nhà triết học Mác - Lênin đã chỉcho chúng ta thấy, chính phủ của các quốcgia (trong đó có Việt Nam), hiện nay, cầnphải ra tay giải quyết các vấn đề về môitrường và BVMT.Một là: theo quan niệm của chủ nghĩaMác – Lênin, Nhà nước ra đời là nhằm đểduy trì chế độ kinh tế và quản lý xã hộitrong vòng trật tự. Vì vậy, ngay từ khi rađời, Nhà nước đã có hai chức năng là thốngtrị chính trị và chức năng xã hội. Nếu nhưchức năng thống trị chính trị là công cụchuyên chính của một giai cấp, nó sẵn sàngsử dụng mọi công cụ, mọi biện pháp để bảovệ sự thống trị của giai cấp đó thì chức năngxã hội phải thực hiện việc quản lý nhữnghoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội,phải lo tới một số công việc chung của toànxã hội; trong giới hạn có thể được, nó phảithỏa mãn một số nhu cầu chung của cộngđồng dân cư nằm dưới sự quản lý của Nhànước. Hai chức năng này có mối quan hệqua lại với nhau và thống nhất trong mộtNhà nước. Do đó, Ph. Ăngghen viết: “Ởkhắp nơi, chức năng xã hội là cơ sở của sựthống trị chính trị; và sự thống trị chính trịcũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiệnchức năng xã hội đó của nó”1. Với chứcnăng xã hội của mình là phải quản lý nhữnghoạt động chung vì sự tồn tại và phát triểnHai là: theo triết học Mác - Lênin, thếgiới cực kỳ phức tạp và đa dạng, được tạothành từ nhiều yếu tố. Song, suy đến cùngcó ba yếu tố cơ bản là: giới tự nhiên, conngười và xã hội. Ba yếu tố này thống nhấtvới nhau trong một hệ thống “tự nhiên - conngười - xã hội”. Cơ sở xuất phát của sựthống nhất đó là “mọi lịch sử đều phải xuấtphát từ những cơ sở tự nhiên và từ nhữngthay đổi của chúng do hoạt động của conngười gây ra trong quá trình lịch sử”2, vìvậy, “chừng nào mà loài người còn tồn tạithì lịch sử của họ và lịch sử của tự nhiên quyđịnh lẫn nhau”3. Hạt nhân của sự thống nhấtbiện chứng giữa con người và tự nhiên chínhlà vấn đề xã hội, bởi vì “bản chất con ngườicủa tự nhiên chỉ tồn tại đối với con người xãhội, vì chỉ có trong xã hội, tự nhiên đối vớicon người mới là một cái khâu liên hệ conngười với con người”4 và “Những quan hệnhất định đó với tự nhiên, là do hình thứccủa xã hội quyết định và ngược lại”5. Điềunày cho thấy, xã hội đối xử với tự nhiên rasao là tùy thuộc vào hình thức của chế độ xãhội, vào tính chất của những điều kiện chínhtrị, kinh tế và xã hội mà trong đó con ngườisống và hoạt động. Nói cách khác, xã hộiđối xử với môi trường như thế nào phụ*ThS. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HồChí Minh*26thuộc vào trình độ phát triển kinh tế vàchính quyền, Nhà nước đang cầm quyền ởgiai đoạn đó. Vì vậy, trong xã hội hiện đạingày nay, không ai khác, chính Nhà nước –với vai trò và chức năng xã hội của mình cần đứng ra giải quyết mối quan hệ conngười, xã hội và môi trường.Trong Hội nghị Liên Hợp Quốc về môitrường và con người họp tại Stockholm, điềuthứ hai trong bản tuyên bố này cũng đã ghi:“Bảo vệ và cải thiện môi trường con ngườilà một vấn đề lớn có ảnh hưởng đến phúc lợicủa mọi dân tộc và phát triển kinh tế trêntoàn thế giới: đó là khao khát khẩn cấp củacác dân tộc trên khắp thế giới và là nhiệm vụcủa mọi chính phủ”6.Ba là: lịch sử phát triển loài người kể từkhi xuất hiện giai cấp và Nhà nước đến naycho thấy, dù trực tiếp hay gián tiếp, Nhànước đều tác động đến kinh tế. Điều nàycũng đã được các nhà sáng lập triết học Mác– Lênin tổng kết từ thực tiễn. Nhà nước rađời từ sự phát triển của kinh tế, do sự pháttriển của kinh tế quy định. Sau khi ra đời nónhằm bảo vệ lợi ích kinh tế và toàn bộ cáclợi ích khác của giai cấp thống trị trên lĩnhvực kinh tế. Cho nên, Nhà nước không chỉdo kinh tế, mà còn là vì kinh tế. Vì vậy, vớichức năng và vai trò của mình, nhà nướchoạch định chính sách phát triển và quản lýkinh tế trong những giai đoạn nhất định củaxã hội. Trong từng giai đoạn phát triển củalịch sử nhất định, Nhà nước đồng thời phảikết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêuBVMT. Có như thế thì sự phát triển xã hộimới mang tính bền vững. Nếu phát triểnkinh tế nhanh bằng mọi cách thì việc tàn phámôi trường là điều không thể tránh khỏi, dovậy, để lại những hậu quả xấu về môitrường. Vì vậy, Nhà nước cần tính toán khoahọc khi lựa chọn mục tiêu, chiến lượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nayVAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆCBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAYLÊ THỊ THANH HÀ*Thực trạng môi trường và những biếnđổi của môi trường trong thời gian gần đâyđang tạo ra những bất lợi cho đời sống conngười. Môi trường toàn cầu cũng như môitrường của quốc gia, nhìn chung đang thayđổi theo chiều hướng xấu đi. Trước tìnhhình ô nhiễm môi trường (ÔNMT) trầmtrọng như hiện nay, Nhà nước phải đứng raxây dựng kế hoạch, tổ chức cải thiện và bảovệ môi trường (BVMT), bởi vì:của xã hội thì, ngày nay, vai trò đó không aikhác ngoài Nhà nước phải quản lý môitrường (QLMT) và giải quyết công việcBVMT nếu không muốn nhân loại rơi vàodiệt vong. Vì vậy, với chức năng xã hội củamình, các nhà triết học Mác - Lênin đã chỉcho chúng ta thấy, chính phủ của các quốcgia (trong đó có Việt Nam), hiện nay, cầnphải ra tay giải quyết các vấn đề về môitrường và BVMT.Một là: theo quan niệm của chủ nghĩaMác – Lênin, Nhà nước ra đời là nhằm đểduy trì chế độ kinh tế và quản lý xã hộitrong vòng trật tự. Vì vậy, ngay từ khi rađời, Nhà nước đã có hai chức năng là thốngtrị chính trị và chức năng xã hội. Nếu nhưchức năng thống trị chính trị là công cụchuyên chính của một giai cấp, nó sẵn sàngsử dụng mọi công cụ, mọi biện pháp để bảovệ sự thống trị của giai cấp đó thì chức năngxã hội phải thực hiện việc quản lý nhữnghoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội,phải lo tới một số công việc chung của toànxã hội; trong giới hạn có thể được, nó phảithỏa mãn một số nhu cầu chung của cộngđồng dân cư nằm dưới sự quản lý của Nhànước. Hai chức năng này có mối quan hệqua lại với nhau và thống nhất trong mộtNhà nước. Do đó, Ph. Ăngghen viết: “Ởkhắp nơi, chức năng xã hội là cơ sở của sựthống trị chính trị; và sự thống trị chính trịcũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiệnchức năng xã hội đó của nó”1. Với chứcnăng xã hội của mình là phải quản lý nhữnghoạt động chung vì sự tồn tại và phát triểnHai là: theo triết học Mác - Lênin, thếgiới cực kỳ phức tạp và đa dạng, được tạothành từ nhiều yếu tố. Song, suy đến cùngcó ba yếu tố cơ bản là: giới tự nhiên, conngười và xã hội. Ba yếu tố này thống nhấtvới nhau trong một hệ thống “tự nhiên - conngười - xã hội”. Cơ sở xuất phát của sựthống nhất đó là “mọi lịch sử đều phải xuấtphát từ những cơ sở tự nhiên và từ nhữngthay đổi của chúng do hoạt động của conngười gây ra trong quá trình lịch sử”2, vìvậy, “chừng nào mà loài người còn tồn tạithì lịch sử của họ và lịch sử của tự nhiên quyđịnh lẫn nhau”3. Hạt nhân của sự thống nhấtbiện chứng giữa con người và tự nhiên chínhlà vấn đề xã hội, bởi vì “bản chất con ngườicủa tự nhiên chỉ tồn tại đối với con người xãhội, vì chỉ có trong xã hội, tự nhiên đối vớicon người mới là một cái khâu liên hệ conngười với con người”4 và “Những quan hệnhất định đó với tự nhiên, là do hình thứccủa xã hội quyết định và ngược lại”5. Điềunày cho thấy, xã hội đối xử với tự nhiên rasao là tùy thuộc vào hình thức của chế độ xãhội, vào tính chất của những điều kiện chínhtrị, kinh tế và xã hội mà trong đó con ngườisống và hoạt động. Nói cách khác, xã hộiđối xử với môi trường như thế nào phụ*ThS. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HồChí Minh*26thuộc vào trình độ phát triển kinh tế vàchính quyền, Nhà nước đang cầm quyền ởgiai đoạn đó. Vì vậy, trong xã hội hiện đạingày nay, không ai khác, chính Nhà nước –với vai trò và chức năng xã hội của mình cần đứng ra giải quyết mối quan hệ conngười, xã hội và môi trường.Trong Hội nghị Liên Hợp Quốc về môitrường và con người họp tại Stockholm, điềuthứ hai trong bản tuyên bố này cũng đã ghi:“Bảo vệ và cải thiện môi trường con ngườilà một vấn đề lớn có ảnh hưởng đến phúc lợicủa mọi dân tộc và phát triển kinh tế trêntoàn thế giới: đó là khao khát khẩn cấp củacác dân tộc trên khắp thế giới và là nhiệm vụcủa mọi chính phủ”6.Ba là: lịch sử phát triển loài người kể từkhi xuất hiện giai cấp và Nhà nước đến naycho thấy, dù trực tiếp hay gián tiếp, Nhànước đều tác động đến kinh tế. Điều nàycũng đã được các nhà sáng lập triết học Mác– Lênin tổng kết từ thực tiễn. Nhà nước rađời từ sự phát triển của kinh tế, do sự pháttriển của kinh tế quy định. Sau khi ra đời nónhằm bảo vệ lợi ích kinh tế và toàn bộ cáclợi ích khác của giai cấp thống trị trên lĩnhvực kinh tế. Cho nên, Nhà nước không chỉdo kinh tế, mà còn là vì kinh tế. Vì vậy, vớichức năng và vai trò của mình, nhà nướchoạch định chính sách phát triển và quản lýkinh tế trong những giai đoạn nhất định củaxã hội. Trong từng giai đoạn phát triển củalịch sử nhất định, Nhà nước đồng thời phảikết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêuBVMT. Có như thế thì sự phát triển xã hộimới mang tính bền vững. Nếu phát triểnkinh tế nhanh bằng mọi cách thì việc tàn phámôi trường là điều không thể tránh khỏi, dovậy, để lại những hậu quả xấu về môitrường. Vì vậy, Nhà nước cần tính toán khoahọc khi lựa chọn mục tiêu, chiến lượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của nhà nước Bảo vệ môi trường Biện pháp bảo vệ môi trường Môi trường toàn cầu Triết học Mác LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
10 trang 264 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 219 4 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 184 0 0 -
19 trang 166 0 0
-
23 trang 162 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 161 0 0 -
130 trang 139 0 0
-
38 trang 135 0 0