Vai trò của Phật giáo với công tác an sinh xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vai trò của Phật giáo với công tác an sinh xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế trình bày các nội dung: Vai trò cơ bản của Phật giáo với công tác an sinh xã hội; Triết lý an sinh xã hội qua các kinh điển Phật giáo; Một số khó khăn trong công tác an sinh xã hội của Phật giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của Phật giáo với công tác an sinh xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VỚI CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẠI ĐỨC THÍCH THÔNG ĐẠT1* Đặt vấn đề Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã trở thành một thành tố quantrọng trong đời sống văn hóa của con người Việt Nam. Trải qua tiến trình lịch sửhơn 2000 năm, Phật giáo luôn đồng hành với dân tộc và có ảnh hưởng sâu rộngtrong đời sống xã hội, góp phần tạo nên bản sắc, cốt cách văn hóa, đóng góp to lớnvào công cuộc dựng nước và giữ nước. Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện phươngchâm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Phật giáo tiếp tục có nhiều đónggóp vào công cuộc đổi mới đất nước thông qua các hoạt động phật sự và hoạt độngxã hội hướng đến con người, vì con người, trong đó các hoạt động an sinh xã hội làđiểm sáng, thể hiện rõ tinh thần “nhập thế giúp đời” của Phật giáo Việt Nam. 1. Những nét chính về an sinh xã hội Trước hết chúng ta phải thấy được rằng, bất cứ một quốc gia nào, một xã hộinào, trong quá trình xây dựng phát triển cũng đều phải đặc biệt quan tâm giải quyếtđến vấn đề an sinh xã hội. Không thể phủ nhận, giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hộisẽ góp phần giữ vững ổn định về kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội của đất nước,đảm bảo công bằng, giúp xã hội phát triển. Trong sự hội nhập và phát triển kinhtế của Việt Nam hơn 30 năm qua, cùng với những thành tựu đổi mới kinh tế, pháttriển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường tiềmlực kinh tế quốc gia, Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn, đầu tư nguồn lực và đổimới cơ chế, chính sách, kêu gọi các lực lượng, tổ chức xã hội tham gia thực hiện ansinh xã hội, mở rộng giao lưu hội nhập Quốc tế với các nước trong khu vực và trên* Ủy viên Ban trị sự Phật giáo tỉnh Nam Định.456 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...toàn thế giới. Sự ổn định về chính trị, thành tựu về kinh tế, đã khiến cho đời sốngcủa nhân dân từng bước được cải thiện, toàn xã hội phấn đấu không còn ngườinghèo, những hộ gia đình nghèo. Đó đều là nhờ vào những chủ trương, chính sáchđúng đắn của Đảng và Nhà nước, sự chung sức chung lòng của toàn xã hội, chungtay hưởng ứng cuộc vận động xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, tiến tớixây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, nhằm tiếp tục đảm bảo đời sống chonhân dân, xây dựng quê hương xanh - sạch - đẹp và môi trường được đảm bảo. Từ nhiều năm qua, đặc biệt là từ khi thực hiện đường lối đổi mới (năm 1986)đến nay, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chínhsách an sinh xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để ổn định chính trị - xãhội, phát triển bền vững. An sinh xã hội được xác định là một bộ phận quan trọngcủa chính sách xã hội, nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Bảo đảm an sinh xã hội là điều kiện để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa chosự phát triển của nền kinh tế thị trường. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991 và bổ sung, phát triển năm 2011) vànghị quyết của các kỳ đại hội, đặc biệt Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 1-6-2012,của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, về “Một số vấn đề về chính sách xãhội giai đoạn 2012 - 2020” đã đặt ra yêu cầu: coi bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụthường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toànxã hội, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản hình thành hệ thống an sinh xã hội: bảo đảmngười dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội; bảo đảm hỗ trợnhững người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, ngườicao tuổi thu nhập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo,…); bảo đảm cho ngườidân tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở,nước sạch, thông tin), góp phần từng bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sốngan toàn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân. Trong Điều 34 Hiến pháp năm 2013ghi nhận: “Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội”. Đây là một quyềnmới mà các bản Hiến pháp trước đây không quy định. Để bảo đảm việc thực hiệnquyền này, khoản 2 Điều 29 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Nhà nước tạo bình đẳngvề cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội”và điều này cũng đã được cụ thể hoá trong nhiều văn bản pháp luật khác như: LuậtLao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Người cao tuổi, Luật Người khuyết tật… Thực tế, những năm gân đây Nhà nước đã chú trọng phát triển hệ thống an sinhxã hội đa dạng, hiệu quả; đẩy mạnh thực hiện các chương trình an sinh xã hội, hỗtrợ người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương; chủ động phòng ngừa, giảm tới mứcMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 457thấp nhất và khắc phục những rủi ro do tác động của kinh tế, xã hội, môi trường;phát triển mạnh mẽ hệ thống bảo hiểm, khuyến khích và tạo điều kiện để người laođộng tiếp cận và tham gia các loại hình bảo hiểm; mở rộng các hình thức trợ giúpvà cứu trợ xã hội, tăng độ bao phủ, nhất là đối với các đối tượng khó khăn, các đốitượng dễ bị tổn thương… Như vậy, về mặt bản chất, an sinh xã hội góp phần đảmbảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong xã hội. Phương thức hoạt động làthông qua các biện pháp công cộng. Mục đích là tạo ra sự “an sinh” cho mọi thànhviên trong xã hội và vì vậy mang tính xã hội và tính nhân văn sâu sắc. Dưới sự lãnh đạo của Ðảng và Nhà nước, hoạt động bảo đảm an sinh xã hộingày càng được triển khai có hiệu quả, trở thành một điểm sáng trong thực hiệnnhân quyền ở Việt Nam. Việt Nam coi việc phát triển bảo đảm an sinh xã hội, bảođảm chất lượng sống cho người dân ngày càng được an toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của Phật giáo với công tác an sinh xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VỚI CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẠI ĐỨC THÍCH THÔNG ĐẠT1* Đặt vấn đề Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã trở thành một thành tố quantrọng trong đời sống văn hóa của con người Việt Nam. Trải qua tiến trình lịch sửhơn 2000 năm, Phật giáo luôn đồng hành với dân tộc và có ảnh hưởng sâu rộngtrong đời sống xã hội, góp phần tạo nên bản sắc, cốt cách văn hóa, đóng góp to lớnvào công cuộc dựng nước và giữ nước. Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện phươngchâm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Phật giáo tiếp tục có nhiều đónggóp vào công cuộc đổi mới đất nước thông qua các hoạt động phật sự và hoạt độngxã hội hướng đến con người, vì con người, trong đó các hoạt động an sinh xã hội làđiểm sáng, thể hiện rõ tinh thần “nhập thế giúp đời” của Phật giáo Việt Nam. 1. Những nét chính về an sinh xã hội Trước hết chúng ta phải thấy được rằng, bất cứ một quốc gia nào, một xã hộinào, trong quá trình xây dựng phát triển cũng đều phải đặc biệt quan tâm giải quyếtđến vấn đề an sinh xã hội. Không thể phủ nhận, giải quyết tốt vấn đề an sinh xã hộisẽ góp phần giữ vững ổn định về kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội của đất nước,đảm bảo công bằng, giúp xã hội phát triển. Trong sự hội nhập và phát triển kinhtế của Việt Nam hơn 30 năm qua, cùng với những thành tựu đổi mới kinh tế, pháttriển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường tiềmlực kinh tế quốc gia, Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn, đầu tư nguồn lực và đổimới cơ chế, chính sách, kêu gọi các lực lượng, tổ chức xã hội tham gia thực hiện ansinh xã hội, mở rộng giao lưu hội nhập Quốc tế với các nước trong khu vực và trên* Ủy viên Ban trị sự Phật giáo tỉnh Nam Định.456 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...toàn thế giới. Sự ổn định về chính trị, thành tựu về kinh tế, đã khiến cho đời sốngcủa nhân dân từng bước được cải thiện, toàn xã hội phấn đấu không còn ngườinghèo, những hộ gia đình nghèo. Đó đều là nhờ vào những chủ trương, chính sáchđúng đắn của Đảng và Nhà nước, sự chung sức chung lòng của toàn xã hội, chungtay hưởng ứng cuộc vận động xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, tiến tớixây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, nhằm tiếp tục đảm bảo đời sống chonhân dân, xây dựng quê hương xanh - sạch - đẹp và môi trường được đảm bảo. Từ nhiều năm qua, đặc biệt là từ khi thực hiện đường lối đổi mới (năm 1986)đến nay, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chínhsách an sinh xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để ổn định chính trị - xãhội, phát triển bền vững. An sinh xã hội được xác định là một bộ phận quan trọngcủa chính sách xã hội, nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Bảo đảm an sinh xã hội là điều kiện để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa chosự phát triển của nền kinh tế thị trường. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991 và bổ sung, phát triển năm 2011) vànghị quyết của các kỳ đại hội, đặc biệt Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 1-6-2012,của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, về “Một số vấn đề về chính sách xãhội giai đoạn 2012 - 2020” đã đặt ra yêu cầu: coi bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụthường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toànxã hội, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản hình thành hệ thống an sinh xã hội: bảo đảmngười dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội; bảo đảm hỗ trợnhững người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, ngườicao tuổi thu nhập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo,…); bảo đảm cho ngườidân tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở,nước sạch, thông tin), góp phần từng bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sốngan toàn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân. Trong Điều 34 Hiến pháp năm 2013ghi nhận: “Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội”. Đây là một quyềnmới mà các bản Hiến pháp trước đây không quy định. Để bảo đảm việc thực hiệnquyền này, khoản 2 Điều 29 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Nhà nước tạo bình đẳngvề cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội”và điều này cũng đã được cụ thể hoá trong nhiều văn bản pháp luật khác như: LuậtLao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Người cao tuổi, Luật Người khuyết tật… Thực tế, những năm gân đây Nhà nước đã chú trọng phát triển hệ thống an sinhxã hội đa dạng, hiệu quả; đẩy mạnh thực hiện các chương trình an sinh xã hội, hỗtrợ người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương; chủ động phòng ngừa, giảm tới mứcMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 457thấp nhất và khắc phục những rủi ro do tác động của kinh tế, xã hội, môi trường;phát triển mạnh mẽ hệ thống bảo hiểm, khuyến khích và tạo điều kiện để người laođộng tiếp cận và tham gia các loại hình bảo hiểm; mở rộng các hình thức trợ giúpvà cứu trợ xã hội, tăng độ bao phủ, nhất là đối với các đối tượng khó khăn, các đốitượng dễ bị tổn thương… Như vậy, về mặt bản chất, an sinh xã hội góp phần đảmbảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong xã hội. Phương thức hoạt động làthông qua các biện pháp công cộng. Mục đích là tạo ra sự “an sinh” cho mọi thànhviên trong xã hội và vì vậy mang tính xã hội và tính nhân văn sâu sắc. Dưới sự lãnh đạo của Ðảng và Nhà nước, hoạt động bảo đảm an sinh xã hộingày càng được triển khai có hiệu quả, trở thành một điểm sáng trong thực hiệnnhân quyền ở Việt Nam. Việt Nam coi việc phát triển bảo đảm an sinh xã hội, bảođảm chất lượng sống cho người dân ngày càng được an toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Công tác an sinh xã hội Triết lý an sinh xã hội Bảo vệ môi trường Bảo vệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 284 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 235 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 144 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 123 0 0