Vai trò của phốt pho (phosphor –P)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vai trò của phốt pho (phosphor –P) Phốt pho là nguyên tố hoá học thuộc nhóm V trong bản tuần hoàn các nguyên tố hoá học Mendeleev, có số thứ tự l5. Khối lượng nguyên tử bằng 30,97. Trong các đồng vị của P đồng vị P23 là quan trọng nhất, được dùng làm nguyên tử đáng dấu trong các nghiên cứu khoa học khác nhau. Chu kì bán huỷ của P23 là 14, 5 ngày. Hàm lượng P trong vỏ Trái đất là 0,8% tính theo khối lượng. P dễ bị oxi hoá, nên không ở trạng thái tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của phốt pho (phosphor –P) Vai trò của phốt pho (phosphor –P)Phốt pho là nguyên tố hoá học thuộc nhóm Vtrong bản tuần hoàn các nguyên tố hoá họcMendeleev, có số thứ tự l5. Khối lượngnguyên tử bằng 30,97. Trong các đồng vị củaP đồng vị P23 là quan trọng nhất, được dùnglàm nguyên tử đáng dấu trong các nghiên cứukhoa học khác nhau. Chu kì bán huỷ củaP23 là 14, 5 ngày.Hàm lượng P trong vỏ Trái đất là 0,8% tínhtheo khối lượng. P dễ bị oxi hoá, nên không ởtrạng thái tự do. Trong đất, P chiếm 0,02-0,2%tuỳ theo loại đất. Chu trình P trong tự nhiênđược tóm tắt như sau : Sơ đồ chu trình phốt pho trong tự nhiênNgười ta chú ý nhiều đến việc làm sáng tỏ vaitrò sinh lí của P trong cơ thể thực vật Tuynhiên đến nay bức tranh về những biến đổicác hợp chất P trong cơ thể vẫn chưa sáng tỏhoàn toàn.Cơ thể thực vật sử dụng P dưới dạng muốicủa acid phosphoric. Bản chất của sự biến đổicác hợp chất P trong cơ thể là các gốc acidtham gia vào thành phần một chất hữu cơnhất định bằng quá trình phosphoryl hóa vàsau đó truyền cho các chất khác (bằng cáchphosphoryl hoá). Bằng con đường đó, cơ thểđã tạo thành tất cả các chất chứa P cần thiếtcho sự sống. Các hợp chất P gặp trong cơ thểthực vật khác nhau về bản chất hoá học cũngnhư về chức năng sinh lí. Có thể chia làm 5nhóm các hợp chất P như sau:- Nhóm nucleotid (bao gồm AMP, ADP, ATP). Các nucleotid này đóng vai trò rấtquan trọng trong các quá trình cố định, dự trữvà chuyển hoá năng lượng, đồng thời chúngtham gia vào tất cả quá trình biến đổi và sinhtổng hợp các carbohydrate, lipid, protein, cũngnhư quá trình trao đổi acid nucleic trong cơthể thực vật.- Hệ thống coenzyme như CoI (NAD), CoII (NADP), FAD, FMN. Đây là các nhóm hoạiđộng của các enzyme oxi hóa khử, đóng vaitrò đặc biệt quan trọng trong các phản ứng oxihóa khử trong cây, đặc biệt là quá trình quanghợp, hô hấp quá trình đồng hóa ni tơ. .- Các acid nucleic và các nucleoprotein. P tham gia trong thành phần của AND, ARN có vai trò trong quá trình di truyền của cây, liên quan đến quá trình tổng hợp protein, các quá trình sinh trưởng và pháttriển của thực vật.- Các polyphostphate. Chúng có thểphosphoryl hoá ARN và có thể coi chúng là các hợp chất cao năng giống như ATP. Thực vật cần các polyphosphate này đểhoạt hoá ARN trong quá trình sinh tổng hợpprotein và acid nucleic.- Các estephosphate của các loại đường (như hexose P, triose P, pentose P...). Đâylà các dạng đường hoạt hóa, đóng vai tròquan trọng trong trao đổi carbohydrate.- Các phospholipid là hợp chất chứa P rấtquan trọng cấu tạo nên hệ thống màng sinhhọc như màng sinh chất, màng không bào,màng các bào quan... Đây là các màng cóchức năng bao bọc, quyết định tính thấm, traođổi chất và năng lượng. Chức năng của mànggắn liền với hàm lượng và thành phần củaphospholipid trong chúng.Ngoài ra P còn có vai trò- Liên kết với kim loại tạo nên một hệ thốngđệm đảm bảo độ pH trong tế bào chỉ xê dịchtrong một phạm vi nhất định (6-8). KH2PO4 vàK2HPO4 trong môi trường acid sẽ cho ion OH-, còn trong môi trường kiềm tạo ra ion H+ làmổn định độ pH: HPO42- + H2O -> H2PO4- + OH- H2PO4- -> HPO42- + H+- Đối với quang hợp P ảnh hưởng đến khâu tổng hợp sắc tố, quá trình quangphosphoryl hóa, quá trình tạo chất hữu cơtrong pha tối của quang hợp.- P có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình traođổi nước và khả năng chống chịu của cây.Nhiều tài liệu cho rằng P là dạng phân có tácdụng rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm câyra hoa, kết quả sớm hơn.Như vậy, P sau khi xâm nhập vào thực vậtdưới dạng các hợp chất vô cơ theo conđường đồng hoá sơ cấp P bởi hệ rễ, đã thamgia vào nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng vàtham gia vào hầu hết quá trình trao đổi chấtcủa cây. Do vậy có thể nói rằng P đóng vai tròquyết định sự biến đổi vật chất và năng lượng,mà mối liên quan tương hỗ của các biến đổiđó quy định chiều hướng, cường độ các quátrình sinh trưởng phát triển của cơ thể thựcvật và cuối cùng là năng suất của chúng.Vì vai trò của P quan trọng như vậy nên khithiếu P cây có những biểu hiện rõ rệt về hìnhthái bên ngoài, cũng như về năng suất thuhoạch. Đối với những cây họ lúa, thiếu P lámềm yếu, sự sinh trưởng của rễ và toàn cây,sự đẻ nhánh, phân chia cành kém. Lá cây cómàu xanh đậm, do sự thay đổi tỉ lệ chlorophylla và b. Ở những lá già thì đầu mút của nó màuđỏ, thân cũng có màu đỏ. Hàm lượng proteintrong cây giảm, trong khi đó hàm lượng N hoàlan lại lăng. Đối với cây ăn quả, khi thiếu P thìtỉ lệ đậu quả kém, quả chín chậm và trong quảcó hàm lượng acid cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của phốt pho (phosphor –P) Vai trò của phốt pho (phosphor –P)Phốt pho là nguyên tố hoá học thuộc nhóm Vtrong bản tuần hoàn các nguyên tố hoá họcMendeleev, có số thứ tự l5. Khối lượngnguyên tử bằng 30,97. Trong các đồng vị củaP đồng vị P23 là quan trọng nhất, được dùnglàm nguyên tử đáng dấu trong các nghiên cứukhoa học khác nhau. Chu kì bán huỷ củaP23 là 14, 5 ngày.Hàm lượng P trong vỏ Trái đất là 0,8% tínhtheo khối lượng. P dễ bị oxi hoá, nên không ởtrạng thái tự do. Trong đất, P chiếm 0,02-0,2%tuỳ theo loại đất. Chu trình P trong tự nhiênđược tóm tắt như sau : Sơ đồ chu trình phốt pho trong tự nhiênNgười ta chú ý nhiều đến việc làm sáng tỏ vaitrò sinh lí của P trong cơ thể thực vật Tuynhiên đến nay bức tranh về những biến đổicác hợp chất P trong cơ thể vẫn chưa sáng tỏhoàn toàn.Cơ thể thực vật sử dụng P dưới dạng muốicủa acid phosphoric. Bản chất của sự biến đổicác hợp chất P trong cơ thể là các gốc acidtham gia vào thành phần một chất hữu cơnhất định bằng quá trình phosphoryl hóa vàsau đó truyền cho các chất khác (bằng cáchphosphoryl hoá). Bằng con đường đó, cơ thểđã tạo thành tất cả các chất chứa P cần thiếtcho sự sống. Các hợp chất P gặp trong cơ thểthực vật khác nhau về bản chất hoá học cũngnhư về chức năng sinh lí. Có thể chia làm 5nhóm các hợp chất P như sau:- Nhóm nucleotid (bao gồm AMP, ADP, ATP). Các nucleotid này đóng vai trò rấtquan trọng trong các quá trình cố định, dự trữvà chuyển hoá năng lượng, đồng thời chúngtham gia vào tất cả quá trình biến đổi và sinhtổng hợp các carbohydrate, lipid, protein, cũngnhư quá trình trao đổi acid nucleic trong cơthể thực vật.- Hệ thống coenzyme như CoI (NAD), CoII (NADP), FAD, FMN. Đây là các nhóm hoạiđộng của các enzyme oxi hóa khử, đóng vaitrò đặc biệt quan trọng trong các phản ứng oxihóa khử trong cây, đặc biệt là quá trình quanghợp, hô hấp quá trình đồng hóa ni tơ. .- Các acid nucleic và các nucleoprotein. P tham gia trong thành phần của AND, ARN có vai trò trong quá trình di truyền của cây, liên quan đến quá trình tổng hợp protein, các quá trình sinh trưởng và pháttriển của thực vật.- Các polyphostphate. Chúng có thểphosphoryl hoá ARN và có thể coi chúng là các hợp chất cao năng giống như ATP. Thực vật cần các polyphosphate này đểhoạt hoá ARN trong quá trình sinh tổng hợpprotein và acid nucleic.- Các estephosphate của các loại đường (như hexose P, triose P, pentose P...). Đâylà các dạng đường hoạt hóa, đóng vai tròquan trọng trong trao đổi carbohydrate.- Các phospholipid là hợp chất chứa P rấtquan trọng cấu tạo nên hệ thống màng sinhhọc như màng sinh chất, màng không bào,màng các bào quan... Đây là các màng cóchức năng bao bọc, quyết định tính thấm, traođổi chất và năng lượng. Chức năng của mànggắn liền với hàm lượng và thành phần củaphospholipid trong chúng.Ngoài ra P còn có vai trò- Liên kết với kim loại tạo nên một hệ thốngđệm đảm bảo độ pH trong tế bào chỉ xê dịchtrong một phạm vi nhất định (6-8). KH2PO4 vàK2HPO4 trong môi trường acid sẽ cho ion OH-, còn trong môi trường kiềm tạo ra ion H+ làmổn định độ pH: HPO42- + H2O -> H2PO4- + OH- H2PO4- -> HPO42- + H+- Đối với quang hợp P ảnh hưởng đến khâu tổng hợp sắc tố, quá trình quangphosphoryl hóa, quá trình tạo chất hữu cơtrong pha tối của quang hợp.- P có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình traođổi nước và khả năng chống chịu của cây.Nhiều tài liệu cho rằng P là dạng phân có tácdụng rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm câyra hoa, kết quả sớm hơn.Như vậy, P sau khi xâm nhập vào thực vậtdưới dạng các hợp chất vô cơ theo conđường đồng hoá sơ cấp P bởi hệ rễ, đã thamgia vào nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng vàtham gia vào hầu hết quá trình trao đổi chấtcủa cây. Do vậy có thể nói rằng P đóng vai tròquyết định sự biến đổi vật chất và năng lượng,mà mối liên quan tương hỗ của các biến đổiđó quy định chiều hướng, cường độ các quátrình sinh trưởng phát triển của cơ thể thựcvật và cuối cùng là năng suất của chúng.Vì vai trò của P quan trọng như vậy nên khithiếu P cây có những biểu hiện rõ rệt về hìnhthái bên ngoài, cũng như về năng suất thuhoạch. Đối với những cây họ lúa, thiếu P lámềm yếu, sự sinh trưởng của rễ và toàn cây,sự đẻ nhánh, phân chia cành kém. Lá cây cómàu xanh đậm, do sự thay đổi tỉ lệ chlorophylla và b. Ở những lá già thì đầu mút của nó màuđỏ, thân cũng có màu đỏ. Hàm lượng proteintrong cây giảm, trong khi đó hàm lượng N hoàlan lại lăng. Đối với cây ăn quả, khi thiếu P thìtỉ lệ đậu quả kém, quả chín chậm và trong quảcó hàm lượng acid cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của Magie nguyên tố hóa học chất nguyên sinh nguyên tố phốtpho vỏ trái đất.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 281 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 100 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 75 1 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 57 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 52 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 51 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 49 0 0 -
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức (Bài 1 - Bài 7)
95 trang 37 0 0