![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vai trò của sông Hồ Hà Nội trong cấu trúc quy hoạch đô thị truyền thống và hiện đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích một số đặc điểm của hệ thống sông hồ Hà Nội và đề xuất một vài giải pháp nhằm cải tạo, phát huy vai trò của nó trong xu thế xây dựng Thủ đô thành đô thị văn minh, hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của sông Hồ Hà Nội trong cấu trúc quy hoạch đô thị truyền thống và hiện đại TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 29/2019 109<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> VAI TRÒ CỦA SÔNG HỒ HÀ NỘI TRONG CẤU TRÚC<br /> QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI<br /> <br /> Tô Thị Quỳnh Giang<br /> Trường Đại học Thủ đô Hà Nội<br /> <br /> <br /> Tóm tắt: Bố cục và hệ sinh thái sông hồ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quy hoạch,<br /> phát triển đô thị. Bài viết này phân tích một số đặc điểm của hệ thống sông hồ Hà Nội và<br /> đề xuất một vài giải pháp nhằm cải tạo, phát huy vai trò của nó trong xu thế xây dựng<br /> Thủ đô thành đô thị văn minh, hiện đại.<br /> Từ khóa: Sông hồ, cảnh quan, quy hoạch, đô thị<br /> <br /> Nhận bài ngày 12.1.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 18.2.2019<br /> Liên hệ tác giả: Tô Thị Quỳnh Giang; Email: ttqgiang@hnmu.edu.vn<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Hà Nội - thành phố mang tên sông nước, gắn với sông Hồng ôm ấp chiều dài lịch sử<br /> của dân tộc và dòng chảy văn hóa đặc sắc nhất của Việt Nam. Đối với Hà Nội, vai trò của<br /> sông hồ vô cùng quan trọng, sông hồ vừa là tạo tác tự nhiên, vừa chứa đựng nền văn hóa<br /> của cư dân người Việt. Trong hiện tại và tương lai, nó luôn là một trong những căn cứ để<br /> xác định, quy hoạch không gian đô thị và trở thành trục cảnh quan, hành lang xanh, điều<br /> hòa không khí và môi trường, đồng thời đảm nhiệm chức năng thoát lũ. Nhu cầu tìm hiểu,<br /> đánh giá vai trò của sông hồ Hà Nội trong quá khứ, hiện tại cũng như ảnh hưởng của chúng<br /> đến hệ sinh thái và môi trường cảnh quan đô thị trong xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại<br /> hóa, phát triển và hội nhập của Thủ đô là rất cần thiết.<br /> <br /> 2. NỘI DUNG<br /> <br /> 2.1. Vài nét về hệ thống sông hồ Hà Nội<br /> Thủ đô Hà Nội có phần lớn diện tích nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng<br /> với độ cao trung bình từ 5-20m so với mực nước biển. Địa hình của Hà Nội thấp dần từ<br /> Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Ở phía Bắc và phía Tây thành phố có vùng đồi núi<br /> thấp tập trung có độ cao trung bình từ 20 đến 400m, phần diện tích đồi núi thuộc các huyện<br /> Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức có các đỉnh núi như Ba Vì cao 1.281m, Gia Dê 707m,<br /> 110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI<br /> <br /> <br /> Chân Chim 462m, Thanh Lanh 427m, Thiên Trù 378m… Trong khu vực nội thành có một<br /> số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng. Chiếm đại bộ phận diện tích của các huyện, thị<br /> xã và các quận nội thành là đồng bằng được bồi đắp bởi các dòng sông với các bãi bồi hiện<br /> đại, bãi bồi cao và các bậc thềm, xen kẽ giữa các bãi bồi là các vùng trũng với các hồ, đầm.<br /> Hà Nội đúng với cái tên “bên trong sông” vì Hà Nội nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên<br /> sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Sông Hồng là con sông chính chảy qua thành<br /> phố, sông Hồng bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực<br /> huyện Phú Xuyên tiếp giáp với Hưng Yên. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km,<br /> chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên lãnh thổ nước ta. Hà Nội còn<br /> có sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc<br /> thành phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, qua địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như sông<br /> Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành có<br /> sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu... Chiếm tới 17% diện tích nội thành, các sông mương và hồ<br /> Hà Nội nối với nhau thành một chuỗi, tạo nên một hệ thống nhất.<br /> Hiện nay, theo thống kê chưa đầy đủ, Hà Nội có 111 hồ, bao gồm cả các hồ ở nội và<br /> ngoại thành, với tổng diện tích mặt nước khoảng 2180 ha. Có 24 hồ lớn trong nội thành với<br /> diện tích khoảng 765 ha, trong đó hồ Tây có diện tích lớn nhất (516 ha) và tiếp là hồ Linh<br /> Đàm. Độ sâu trung bình của các hồ từ 1,5 đến 3,5m. Hàng trăm hồ nước lớn nhỏ, được tạo<br /> nên từ những biến động địa chất hàng vạn năm của sông Hồng vùng hạ lưu. Chúng thường<br /> là hồ móng ngựa được hình thành do hiện tượng đổi dòng của các dòng sông nơi đồng<br /> bằng, vì vậy đầm hồ Hà Nội phần lớn là những dấu vết còn lại của các dòng sông cổ.<br /> Trong khu vực nội thành, hồ Tây đóng vai trò quan trọng trong điều hòa thủy văn; hồ<br /> Gươm là mặt gương trong của thành phố, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. Các<br /> hồ Trúc Bạch, Thiền Quang, Ba Mẫu, Bảy Mẫu, Thủ Lệ, Đống Đa, Ngọc Khánh, Hoàng<br /> Cầu, Thành Công, Giảng Võ, Láng, Bách Thảo, Ngọc Hà, Văn Chương, Quảng Bá, Thanh<br /> Nhàn, Yên Sở… và một số hồ đầm khác được biết đến như Kim Liên, Linh Đàm, Ngải<br /> Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn… đều là lá phổi<br /> xanh của thành phố.<br /> Hà Nội có nguồn nước ngầm phá khá phong phú, ảnh hưởng khá lớn tới cung cấp<br /> nước sông hồ đầm. Hiện nay nguồn nước ngầm đang được khai thác để thoả mãn nhu cầu<br /> nước sinh hoạt phục vụ sản xuất, đặc biệt ở khu vực nội thành.<br /> Địa thế địa hình gắn với hệ thống sông hồ tạo ra môi trường cảnh quan của một vùng<br /> đất bằng phẳng có sông nước dồi dào, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt, con người hiền hòa<br /> mẫu mực, văn hóa đặc sắc tạo ra biểu tượng về con n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của sông Hồ Hà Nội trong cấu trúc quy hoạch đô thị truyền thống và hiện đại TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 29/2019 109<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> VAI TRÒ CỦA SÔNG HỒ HÀ NỘI TRONG CẤU TRÚC<br /> QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI<br /> <br /> Tô Thị Quỳnh Giang<br /> Trường Đại học Thủ đô Hà Nội<br /> <br /> <br /> Tóm tắt: Bố cục và hệ sinh thái sông hồ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quy hoạch,<br /> phát triển đô thị. Bài viết này phân tích một số đặc điểm của hệ thống sông hồ Hà Nội và<br /> đề xuất một vài giải pháp nhằm cải tạo, phát huy vai trò của nó trong xu thế xây dựng<br /> Thủ đô thành đô thị văn minh, hiện đại.<br /> Từ khóa: Sông hồ, cảnh quan, quy hoạch, đô thị<br /> <br /> Nhận bài ngày 12.1.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 18.2.2019<br /> Liên hệ tác giả: Tô Thị Quỳnh Giang; Email: ttqgiang@hnmu.edu.vn<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Hà Nội - thành phố mang tên sông nước, gắn với sông Hồng ôm ấp chiều dài lịch sử<br /> của dân tộc và dòng chảy văn hóa đặc sắc nhất của Việt Nam. Đối với Hà Nội, vai trò của<br /> sông hồ vô cùng quan trọng, sông hồ vừa là tạo tác tự nhiên, vừa chứa đựng nền văn hóa<br /> của cư dân người Việt. Trong hiện tại và tương lai, nó luôn là một trong những căn cứ để<br /> xác định, quy hoạch không gian đô thị và trở thành trục cảnh quan, hành lang xanh, điều<br /> hòa không khí và môi trường, đồng thời đảm nhiệm chức năng thoát lũ. Nhu cầu tìm hiểu,<br /> đánh giá vai trò của sông hồ Hà Nội trong quá khứ, hiện tại cũng như ảnh hưởng của chúng<br /> đến hệ sinh thái và môi trường cảnh quan đô thị trong xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại<br /> hóa, phát triển và hội nhập của Thủ đô là rất cần thiết.<br /> <br /> 2. NỘI DUNG<br /> <br /> 2.1. Vài nét về hệ thống sông hồ Hà Nội<br /> Thủ đô Hà Nội có phần lớn diện tích nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng<br /> với độ cao trung bình từ 5-20m so với mực nước biển. Địa hình của Hà Nội thấp dần từ<br /> Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Ở phía Bắc và phía Tây thành phố có vùng đồi núi<br /> thấp tập trung có độ cao trung bình từ 20 đến 400m, phần diện tích đồi núi thuộc các huyện<br /> Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức có các đỉnh núi như Ba Vì cao 1.281m, Gia Dê 707m,<br /> 110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI<br /> <br /> <br /> Chân Chim 462m, Thanh Lanh 427m, Thiên Trù 378m… Trong khu vực nội thành có một<br /> số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng. Chiếm đại bộ phận diện tích của các huyện, thị<br /> xã và các quận nội thành là đồng bằng được bồi đắp bởi các dòng sông với các bãi bồi hiện<br /> đại, bãi bồi cao và các bậc thềm, xen kẽ giữa các bãi bồi là các vùng trũng với các hồ, đầm.<br /> Hà Nội đúng với cái tên “bên trong sông” vì Hà Nội nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên<br /> sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Sông Hồng là con sông chính chảy qua thành<br /> phố, sông Hồng bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực<br /> huyện Phú Xuyên tiếp giáp với Hưng Yên. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km,<br /> chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên lãnh thổ nước ta. Hà Nội còn<br /> có sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc<br /> thành phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, qua địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như sông<br /> Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành có<br /> sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu... Chiếm tới 17% diện tích nội thành, các sông mương và hồ<br /> Hà Nội nối với nhau thành một chuỗi, tạo nên một hệ thống nhất.<br /> Hiện nay, theo thống kê chưa đầy đủ, Hà Nội có 111 hồ, bao gồm cả các hồ ở nội và<br /> ngoại thành, với tổng diện tích mặt nước khoảng 2180 ha. Có 24 hồ lớn trong nội thành với<br /> diện tích khoảng 765 ha, trong đó hồ Tây có diện tích lớn nhất (516 ha) và tiếp là hồ Linh<br /> Đàm. Độ sâu trung bình của các hồ từ 1,5 đến 3,5m. Hàng trăm hồ nước lớn nhỏ, được tạo<br /> nên từ những biến động địa chất hàng vạn năm của sông Hồng vùng hạ lưu. Chúng thường<br /> là hồ móng ngựa được hình thành do hiện tượng đổi dòng của các dòng sông nơi đồng<br /> bằng, vì vậy đầm hồ Hà Nội phần lớn là những dấu vết còn lại của các dòng sông cổ.<br /> Trong khu vực nội thành, hồ Tây đóng vai trò quan trọng trong điều hòa thủy văn; hồ<br /> Gươm là mặt gương trong của thành phố, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. Các<br /> hồ Trúc Bạch, Thiền Quang, Ba Mẫu, Bảy Mẫu, Thủ Lệ, Đống Đa, Ngọc Khánh, Hoàng<br /> Cầu, Thành Công, Giảng Võ, Láng, Bách Thảo, Ngọc Hà, Văn Chương, Quảng Bá, Thanh<br /> Nhàn, Yên Sở… và một số hồ đầm khác được biết đến như Kim Liên, Linh Đàm, Ngải<br /> Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn… đều là lá phổi<br /> xanh của thành phố.<br /> Hà Nội có nguồn nước ngầm phá khá phong phú, ảnh hưởng khá lớn tới cung cấp<br /> nước sông hồ đầm. Hiện nay nguồn nước ngầm đang được khai thác để thoả mãn nhu cầu<br /> nước sinh hoạt phục vụ sản xuất, đặc biệt ở khu vực nội thành.<br /> Địa thế địa hình gắn với hệ thống sông hồ tạo ra môi trường cảnh quan của một vùng<br /> đất bằng phẳng có sông nước dồi dào, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt, con người hiền hòa<br /> mẫu mực, văn hóa đặc sắc tạo ra biểu tượng về con n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của sông Hồ Hà Nội Cấu trúc quy hoạch đô thị Phát triển đô thị Môi trường cảnh quan đô thị Cải tạo môi trườngTài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 394 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại điện tử, văn phòng cho thuê
28 trang 95 1 0 -
5 trang 94 0 0
-
Hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị hiện nay ở Việt Nam
5 trang 63 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
55 trang 51 0 0 -
Một số nét đặc trưng của quá trình đô thị hóa tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam (1997-2018)
8 trang 46 0 0 -
Nghiên cứu khả năng sử dụng 'Motorbikes Sharing' trong sinh viên
4 trang 46 1 0 -
Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Bá (chủ biên)
62 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu kinh tế học đô thị: Phần 1
233 trang 39 1 0