Danh mục

Vai trò của tầng lớp sĩ tộc trong hoạt động chính trị thời Minh Trị Duy Tân

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 837.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vào thời Minh Trị Duy Tân (1868 - 1912) nền kinh tế, chính trị, văn hóa, đời sống Nhật Bản phát triển mạnh mẽ. Để có được những thành tựu trong mọi mặt, vai trò đóng góp của tầng lớp sĩ tộc là rất đáng kể. Vì vậy, trong bài viết lần này, sẽ trình bày về sự đóng góp của tầng lớp sĩ tộc trong công cuộc Minh Trị Duy Tân ở lĩnh vực chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tầng lớp sĩ tộc trong hoạt động chính trị thời Minh Trị Duy Tân JOURNAL OF SCIENCE ISSN: 2525 - 2186 JSLHU OF LAC HONG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, 2022, 14, 042-052 VAI TRÒ CỦA TẦNG LỚP SĨ TỘC TRONG HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ THỜI MINH TRỊ DUY TÂNTHE ROLE OF THE WARRIOR CLASS IN POLITICAL ACTIVITIES IN THE MINISTER TIME DUY TAN Trần Thị Gái1* 1Khoa Đông Phương học, Đại học Lạc Hồng, Việt Nam. Email: tranthigai@lhu.edu.vnTÓM TẮT: Vào thời Minh Trị Duy Tân (1868 - 1912) nền kinh tế, chính trị, văn hóa, đời sống Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.Để có được những thành tựu trong mọi mặt, vai trò đóng góp của tầng lớp sĩ tộc là rất đáng kể. Vì vậy, trong bài viết lần này,chúng tôi xin phép trình bày về sự đóng góp của tầng lớp sĩ tộc trong công cuộc Minh Trị Duy Tân ở lĩnh vực chính trị.TỪ KHÓA: Công cuộc Minh Trị Duy Tân, Tầng lớp sĩ tộc, cải cách Minh TrịABSTRACT: In the Meiji Restoration (1868 – 1912), Japnanese economy, politics, culture, life developed strongly. To getechievements in all aspects, the contribution of the gentile class is very significant. So, in this post, we would like to presentabout the contribution of the ethnic class in the political field in the Meiji Restoration.KEYWORDS: The Meiji Restoration, Warrior class, Meiji reform. đề cập đến sự hình thành tầng lớp sĩ tộc như là một hiện DẪN NHẬP tượng riêng biệt của lịch sử Nhật Bản, gợi mở cho những nhà Sau khi lật đổ sự thống trị của Tokugawa Bakufu, chính nghiên cứu tiếp theo đi sâu vào nghiên cứu một cách có hệphủ Minh Trị đã tiến hành hàng loạt các cải cách để duy tân thống, toàn diện về sự hình thành, phát triển và vai trò tầngđất nước. Trong chuỗi các cuộc cải cách đó, có cải cách về lớp sĩ tộc đối với sự nghiệp duy tân thời Minh Trị. Nếu nhưxã hội, xóa bỏ chế độ đẳng cấp sĩ, nông, công, thương, thực về tầng lớp võ sĩ và những hoạt động của nó được rất nhiềuhiện “tứ dân bình đẳng”. Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử và nhà nghiên cứu Nhật Bản và nước ngoài nghiên cứu thì vềtruyền thống văn hóa chính trị của Nhật Bản, chính quyền tầng lớp sĩ tộc còn chưa được giới nghiên cứu trong và ngoàiMinh Trị không dùng vũ lực để tiêu diệt tầng lớp võ sĩ mà nước quan tâm nghiên cứu nhiều.Trong phạm vi tiếp cậnchỉ xóa bỏ về mặt địa vị đặc quyền, đặc lợi của tầng lớp này, được, có những công trình sau đó có đề cập hay gợi mởthậm chí còn bồi thường cho họ một khoản tiền đáng kể, cho nghiên cứu về sĩ tộc trong thời Minh Trị ở Nhật Bản:họ một tên gọi mới có tính danh dự: các daimyo (võ sĩ caocấp) cùng với tầng lớp công khanh triều đình được gọi là Hoa Trong cuốn sách Những quan hệ chính trị ở phươngtộc (Kazoku), tức là tầng lớp quý tộc, còn các võ sĩ bậc trung Đông, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2007 [1],và bậc thấp thì gọi là Shizoku (Sĩ tộc) và khuyến khích họ Hoàng Văn Việt đã trình bày sâu về lý luận cải cách ở Nhậttham gia vào các hoạt động chính trị, kinh tế, giáo dục và văn Bản, cho ta một cách nhìn rõ hơn vì sao chính quyền Minhhóa - nghệ thuật. Những năm đầu khi mới thành lập, chính Trị không tiêu diệt tầng lớp võ sĩ mà cải cách họ thành sĩ tộcquyền Minh Trị còn trả lương bổng cho họ tương ứng với để phát huy vai trò của họ trong công cuộc duy tân cuối thếcông việc mà họ đảm nhận. Ngoài ra, chính phủ còn thực kỷ XIX. Lê Văn Quang, Lịch sử Nhật Bản, NXB Đại họchiện chính sách tìm kiếm việc làm cho họ, khuyến khích họ Quốc gia TP.HCM, 1995 [2] cũng đề cập đến công cuộc cảitham gia vào các nghề nghiệp mới như nông nghiệp, công cách Minh Trị duy tân về các mặt kinh tế, quân sự, tài chính,nghiệp, buôn bán,…Với số lượng đông đảo và hoạt động nông nghiệp, xã hội… Ngoài ra, cuốn sách còn đưa ra nhữngnăng nỗ trên các lĩnh vực, sĩ tộc có đóng góp lớn cho sự hoàn cảnh hình thành tầng lớp sĩ tộc. Nguyễn Khắc Ngữ,nghiệp duy tân trong thời Minh Trị. Nhật Bản Duy tân dưới thời Minh Trị Thiên Hoàng, NXB Sài Gòn, 1969 [3]. Cuốn sách là tập hợp những nội dung liên Quá trình hình thành tầng lớp sĩ tộc và vai trò của họ quan đến công cuộc duy tân thời Minh Trị và sự ra đời củatrong sự nghiệp duy tân thời Minh Trị là một hiện tượng lịch tầng l ...

Tài liệu được xem nhiều: