Danh mục

Vai trò của tri thức nền với người giáo viên mới

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.39 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến vai trò của tri thức nền đối với người giáo viên mới. Theo tác giả bài viết, để dạy học có chất lượng và hiệu quả, trong mỗi môn học người giáo viên cần được chuẩn bị thật tốt không chỉ tri thức chuyên sâu mà còn cả những tri thức nền - những tri thức được coi là chung nhất, cơ bản và nền tảng đối với mỗi con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tri thức nền với người giáo viên mới NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & VAI TRÒ CỦA TRI THỨC NỀN VỚI NGƯỜI GIÁO VIÊN MỚI ĐỖ NGỌC THỐNG Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: thongdongoc@yahoo.com Tóm tắt: Bài viết đề cập đến vai trò của tri thức nền đối với người giáo viên mới. Theo tác giả bài viết, để dạy học cóchất lượng và hiệu quả, trong mỗi môn học người giáo viên cần được chuẩn bị thật tốt không chỉ tri thức chuyên sâu màcòn cả những tri thức nền - những tri thức được coi là chung nhất, cơ bản và nền tảng đối với mỗi con người. Tri thức nềnđược hiểu là những kiến thức (knowledge), hiểu biết (understanding) chung, tổng quát, cơ bản và thiết yếu về mọi phươngdiện trong đời sống mà một con người cần có để tồn tại, sống và làm việc bình thường. Tri thức nền được coi là phông nềnvăn hóa, tạo cơ sở cho nhận thức và hành động, chi phối cách suy nghĩ, cách sống, cách ứng xử hàng ngày của mỗi conngười. Nếu người giáo viên không được trang bị tri thức nền thì sẽ rất hạn chế trong việc tiếp cận và hoạt động ở nhữnglĩnh vực chuyên ngành. Từ khóa: Tri thức nền; tri thức chuyên sâu; giáo viên. (Nhận bài ngày 12/9/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 17/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/12/2016). 1. Đặt vấn đề trong một một lĩnh vực hẹp, ít người biết, chuyên biệt, Để dạy học có chất lượng và hiệu quả, trong mỗi không phổ quát... Có thể nói, phần lớn tri thức của cácmôn học người giáo viên (GV) cần được chuẩn bị thật môn học trong nhà trường phổ thông, nhất là cấp Tiểutốt không chỉ tri thức chuyên sâu mà còn cả những tri học và Trung học cơ sở (THCS) (giai đoạn GD cơ bản)thức nền - những tri thức được coi là chung nhất, cơ là những tri thức cơ bản, phổ thông, nền tảng (tri thứcbản và nền tảng đối với mỗi con người. Hơn nữa, dạy nền). Ở cấp Trung học phổ thông (THPT), một số tri thứchọc tích hợp lại là một yêu cầu quan trọng của việc đổi chuyên sâu bắt đầu được cung cấp theo yêu cầu phânmới chương trình (CT) giáo dục (GD) phổ thông. Ở đó, hóa đối tượng, phục vụ hướng nghiệp, phân luồng. Đếnngười GV không chỉ biết huy động tri thức tổng hợp của bậc đại học, cao đẳng, mới thực sự đi vào trang bị tri thứcmột môn học mà còn ở nhiều môn học khác; không chỉ chuyên sâu. Tuy nhiên, bên cạnh những tri thức chuyêntri thức trong nhà trường mà còn những tri thức từ đời sâu, ở bậc học cao này vẫn phải tiếp tục trang bị nhữngsống - xã hội; không chỉ tích hợp nội dung dạy học mà tri thức nền về một số lĩnh vực cơ bản như ngôn ngữ vàcòn biết tích hợp cả trong phương pháp và hình thức văn học; văn hóa và nghệ thuật; lịch sử và triết học; chínhGD... Tình trạng GV thiếu hụt các tri thức nền đã và đang trị và kinh tế; con người và xã hội; tự nhiên và công nghệ;là cản trở lớn đối với chất lượng và hiệu quả dạy học, cuộc sống và môi trường... Mỗi một môn học hay lĩnhnhất là dạy học theo yêu cầu tích hợp. vực đều gồm tri thức nền và tri thức chuyên sâu; đều góp 2. Tri thức nền và tri thức chuyên sâu phần tạo nên hai loại tri thức ấy. Như thế, tri thức nền và Có nhiều cách gọi khác nhau, ở đây tri thức nền tri thức chuyên sâu có nhiều mức độ khác nhau, có mốiđược hiểu là những kiến thức (knowledge) và những quan hệ với nhau.hiểu biết (understanding) chung, tổng quát, cơ bản và Với tốc độ phát triển nhanh chóng và không hềthiết yếu về mọi phương diện trong đời sống mà một ngưng nghỉ của xã hội hiện đại, đặc biệt là khoa học,con người cần có để tồn tại, sống và làm việc bình kĩ thuật, công nghệ, khối lượng tri thức tối thiểu cầnthường. Có thể gọi đó là những tri thức phổ thông, tối biết tăng lên không ngừng. Khái niệm literacy khi mớithiểu (literacy) về các đối tượng mà con người phải tiếp xuất hiện chỉ là để nói tới yêu cầu “biết đọc, biết viết”xúc, đối mặt, quan hệ, sử dụng, thưởng thức, khám phá nay được mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác nhau: musicvà sáng tạo. Theo quan niệm này, để sống bình thường, literacy; computer literacy, economic literacy, historymỗi con người cần được trang bị và tự trang bị (tự học) literacy, ICT literacy, math literacy, science literacy, earthrất nhiều tri thức nền về nhiều phương diện: nghệ thuật literacy... Chưa bao giờ để đáp ứng những yêu cầu của(văn học, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điện ảnh, vũ đạo, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: