Vai trò của trường đại học trong bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử các làng chài Đà Nẵng trong bối cảnh đô thị hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vai trò của trường đại học trong bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử các làng chài Đà Nẵng trong bối cảnh đô thị hóa" giới thiệu về hoạt động nghiên cứu của Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu, tìm hiểu các giá trị di sản vật thể và phi vật thể của các làng chài nhằm góp phần bảo tồn di sản, văn hóa cho cộng đồng ngư dân Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của trường đại học trong bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử các làng chài Đà Nẵng trong bối cảnh đô thị hóa Vai trò của trường đại học trong bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử các làng chài Đà Nẵng trong bối cảnh đô thị hoá ThS.KTS. Phan Trần Kiều Trang ThS. Võ Hồ Bảo Hạnh Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Tóm tắt: Trong những năm gần đây, Do đó, việc đánh giá tài sản, tài nguyên sinh kế của các cộng đồng làng chài ven địa phương và xây dựng cơ sở dữ liệu biển đã chuyển đổi mạnh mẽ vì nhiều lý của cộng đồng là rất cần thiết để làm do, bao gồm: sự thay đổi sinh thái dẫn tăng sự hiểu biết của người dân về các đến sự suy giảm nguồn cá và sự biến làng chài, đồng thời nâng cao vị thế của mất của một số loài; sự tăng trưởng cộng đồng ngư dân như một lực lượng kinh tế và thay đổi cơ cấu đã tạo ra cơ tiềm năng để góp phần phát triển kinh hội việc làm mới cho các hộ gia đình ven tế của thành phố. Bài viết giới thiệu về biển nhưng không liên quan đến nghề hoạt động nghiên cứu của Trường Đại cá, đặc biệt là quá trình đô thị hóa học Kiến trúc Đà Nẵng nhằm xây dựng nhanh chóng với các tòa nhà cao tầng cơ sở dữ liệu, tìm hiểu các giá trị di sản ven biển mọc lên cũng ảnh hưởng nhiều vật thể và phi vật thể của các làng chài đến sinh kế và tập quán cư trú của các nhằm góp phần bảo tồn di sản, văn hóa cộng đồng các làng chài. Nhiều làng cho cộng đồng ngư dân Đà Nẵng. chài đã biến mất hoàn toàn (Mỹ Khê, Tân Trà, Đa Phước...) hoặc đang đối Từ khóa: làng chài Đà Nẵng, bảo tồn di mặt với nhiều thách thức trong vấn đề sản, giá trị văn hoá, tài sản cộng đồng. bảo tồn các di sản địa phương (Nam Ô).1. Làng chài Đà Nẵng trước những thách th c trong bối cảnh đô thị hóa Đà Nẵng nổi tiếng với hơn 70km đường bờ biển dài và đẹp, có ngư trường rộng 15.000km2nơi các làng chài hình thành và tồn tại từ hàng trăm năm trước. Trong hai thập kỷ qua, Đà Nẵng đãcó tốc độ đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, thể hiện ở cơ sở hạ tầng phát triển đồngbộ và mức sống của người dân ngày càng được nâng cao. Đây là kết quả của định hướng thànhphố trở thành trung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung Việt Nam và là trung tâm dịch vụ, vănhóa, khoa học và du lịch, theo Quy hoạch tổng thể năm 2030 của thành phố. Đi đôi với những phát triển tích cực của Đà Nẵng là những thách thức mới do quá trình đôthị hóa, gia tăng dân số cũng như áp lực gia tăng đối với tài nguyên thiên nhiên và cơ sở hạ tầngđô thị. Du lịch biển là một trong những động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng của thành phố, ,nhưng cũng gây ra nhiều ảnh hưởng đến hệ sinh thái và các cộng đồng làng chài ven biển. 145Những làng chài này là một phần của lịch sử thành phố, hình thành từ thế kỷ 14-15 với sự di cưtừ cộng đồng Thanh-Nghệ-Tĩnh và tiếp tục phát triển cho đến thế kỷ 19. Trong quá trình đô thịhoá, các tòa nhà cao tầng ven biển mọc lên, dẫn đến sự thay đổi mạnh mẽ liên quan đến sinh kếvà tập quán cư trú của cộng đồng. Nhiều làng chài đã biến mất hoàn toàn (Mỹ Khê, Tân Trà, ĐaPhước...) hoặc đang đối mặt với nhiều thách thức (Nam Ô). Nhiều công trình kiến trúc, đền thờbị xuống cấp, hư hại nhiều hoặc chỉ còn là phế tích. Ngay trong cộng đồng ngư dân, thế hệ trẻkhông còn bám biển, bám làng, và những tri thức bản địa quý báu về di sản các làng chài đangcó nguy cơ mai một. Trong những năm gần đây, các làng chài Đà Nẵng nhận được nhiều sự chúý ở góc độ học thuật và quản lý. Mặc dù vậy, có rất ít tài liệu nghiên cứu hệ thống về các giá trịcộng đồng. Do đó, việc xây dựng cơ sở dữ liệu các làng chài, tập trung vào các yếu tố kiến trúc,văn hóa lịch sử hiện đang bị đe dọa bởi quá trình đô thị hóa là một việc làm rất cần thiết để bảotồn các giá trị văn hoá của địa phương.2. Sự tham gia của Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng trong hoạt động xây dựng cơ sở dữ liệucác làng chài Từ năm 2019, Trung tâm Học tập Gắn kết Cộng đồng - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng(CELC-DAU) với sự hỗ trợ từ Đại học University College London và tổ chức Liên minh Nhà ở ChâuÁ (ACHR) trong khuôn khổ dự án Knowledge in Action for Urban Equality (KNOW) triển khai mộtsố nghiên cứu để xây dựng cơ sở dữ liệu các làng chài, tập trung vào tài sản cộng đồng. Các câuhỏi chính thúc đẩy nghiên cứu bao gồm: - Hiện trạng của các cộng đồng ngư dân ở Đà Nẵng như thế nào? - Cộng đồng chịu những tác động gì trong quá trình đô thị hoá? - Những tài sản và nguồn lực địa phương nào có thể giúp họ giải quyết các nhu cầu sinh kế? - Cộng đồng các làng chài có thể đóng góp gì trong chiến lược phát triển thành phố? Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu là Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực (AssetBased Community Development - ABCD), thay vì dựa vào các nguồn lực bên ngoài, ABCD hướngđến việc dựa vào chính những tài sản của cộng đồng, trao quyền cho cộng đồng tham gia vàocác hoạt động, tự đánh giá, xác định các nguồn lực và đề xuất các sáng kiến để kết hợp các hoạtđộng bảo tồn môi trường sống đi đôi với phát triển sinh kế. Nghiên cứu bắt đầu với việc đánhgiá nhanh các làng chài, bao gồm các chuyến thăm thực địa, khảo sát, điều tra xã hội học, phỏngvấn sâu các gia đình ngư dân. Thông qua phương pháp lập bản đồ, rất nhiều thông tin và dữ liệucộng đồng đã được hệ thống hoá, đặc biệt là về quy mô và lịch sử phát triển của các làng chài.Quan trọng hơn, bản đồ không chỉ là một công cụ để thu thập dữ liệu mà còn là một phươngtiện để chia sẻ thông tin nhằm tăng cư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của trường đại học trong bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử các làng chài Đà Nẵng trong bối cảnh đô thị hóa Vai trò của trường đại học trong bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử các làng chài Đà Nẵng trong bối cảnh đô thị hoá ThS.KTS. Phan Trần Kiều Trang ThS. Võ Hồ Bảo Hạnh Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Tóm tắt: Trong những năm gần đây, Do đó, việc đánh giá tài sản, tài nguyên sinh kế của các cộng đồng làng chài ven địa phương và xây dựng cơ sở dữ liệu biển đã chuyển đổi mạnh mẽ vì nhiều lý của cộng đồng là rất cần thiết để làm do, bao gồm: sự thay đổi sinh thái dẫn tăng sự hiểu biết của người dân về các đến sự suy giảm nguồn cá và sự biến làng chài, đồng thời nâng cao vị thế của mất của một số loài; sự tăng trưởng cộng đồng ngư dân như một lực lượng kinh tế và thay đổi cơ cấu đã tạo ra cơ tiềm năng để góp phần phát triển kinh hội việc làm mới cho các hộ gia đình ven tế của thành phố. Bài viết giới thiệu về biển nhưng không liên quan đến nghề hoạt động nghiên cứu của Trường Đại cá, đặc biệt là quá trình đô thị hóa học Kiến trúc Đà Nẵng nhằm xây dựng nhanh chóng với các tòa nhà cao tầng cơ sở dữ liệu, tìm hiểu các giá trị di sản ven biển mọc lên cũng ảnh hưởng nhiều vật thể và phi vật thể của các làng chài đến sinh kế và tập quán cư trú của các nhằm góp phần bảo tồn di sản, văn hóa cộng đồng các làng chài. Nhiều làng cho cộng đồng ngư dân Đà Nẵng. chài đã biến mất hoàn toàn (Mỹ Khê, Tân Trà, Đa Phước...) hoặc đang đối Từ khóa: làng chài Đà Nẵng, bảo tồn di mặt với nhiều thách thức trong vấn đề sản, giá trị văn hoá, tài sản cộng đồng. bảo tồn các di sản địa phương (Nam Ô).1. Làng chài Đà Nẵng trước những thách th c trong bối cảnh đô thị hóa Đà Nẵng nổi tiếng với hơn 70km đường bờ biển dài và đẹp, có ngư trường rộng 15.000km2nơi các làng chài hình thành và tồn tại từ hàng trăm năm trước. Trong hai thập kỷ qua, Đà Nẵng đãcó tốc độ đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, thể hiện ở cơ sở hạ tầng phát triển đồngbộ và mức sống của người dân ngày càng được nâng cao. Đây là kết quả của định hướng thànhphố trở thành trung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung Việt Nam và là trung tâm dịch vụ, vănhóa, khoa học và du lịch, theo Quy hoạch tổng thể năm 2030 của thành phố. Đi đôi với những phát triển tích cực của Đà Nẵng là những thách thức mới do quá trình đôthị hóa, gia tăng dân số cũng như áp lực gia tăng đối với tài nguyên thiên nhiên và cơ sở hạ tầngđô thị. Du lịch biển là một trong những động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng của thành phố, ,nhưng cũng gây ra nhiều ảnh hưởng đến hệ sinh thái và các cộng đồng làng chài ven biển. 145Những làng chài này là một phần của lịch sử thành phố, hình thành từ thế kỷ 14-15 với sự di cưtừ cộng đồng Thanh-Nghệ-Tĩnh và tiếp tục phát triển cho đến thế kỷ 19. Trong quá trình đô thịhoá, các tòa nhà cao tầng ven biển mọc lên, dẫn đến sự thay đổi mạnh mẽ liên quan đến sinh kếvà tập quán cư trú của cộng đồng. Nhiều làng chài đã biến mất hoàn toàn (Mỹ Khê, Tân Trà, ĐaPhước...) hoặc đang đối mặt với nhiều thách thức (Nam Ô). Nhiều công trình kiến trúc, đền thờbị xuống cấp, hư hại nhiều hoặc chỉ còn là phế tích. Ngay trong cộng đồng ngư dân, thế hệ trẻkhông còn bám biển, bám làng, và những tri thức bản địa quý báu về di sản các làng chài đangcó nguy cơ mai một. Trong những năm gần đây, các làng chài Đà Nẵng nhận được nhiều sự chúý ở góc độ học thuật và quản lý. Mặc dù vậy, có rất ít tài liệu nghiên cứu hệ thống về các giá trịcộng đồng. Do đó, việc xây dựng cơ sở dữ liệu các làng chài, tập trung vào các yếu tố kiến trúc,văn hóa lịch sử hiện đang bị đe dọa bởi quá trình đô thị hóa là một việc làm rất cần thiết để bảotồn các giá trị văn hoá của địa phương.2. Sự tham gia của Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng trong hoạt động xây dựng cơ sở dữ liệucác làng chài Từ năm 2019, Trung tâm Học tập Gắn kết Cộng đồng - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng(CELC-DAU) với sự hỗ trợ từ Đại học University College London và tổ chức Liên minh Nhà ở ChâuÁ (ACHR) trong khuôn khổ dự án Knowledge in Action for Urban Equality (KNOW) triển khai mộtsố nghiên cứu để xây dựng cơ sở dữ liệu các làng chài, tập trung vào tài sản cộng đồng. Các câuhỏi chính thúc đẩy nghiên cứu bao gồm: - Hiện trạng của các cộng đồng ngư dân ở Đà Nẵng như thế nào? - Cộng đồng chịu những tác động gì trong quá trình đô thị hoá? - Những tài sản và nguồn lực địa phương nào có thể giúp họ giải quyết các nhu cầu sinh kế? - Cộng đồng các làng chài có thể đóng góp gì trong chiến lược phát triển thành phố? Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu là Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực (AssetBased Community Development - ABCD), thay vì dựa vào các nguồn lực bên ngoài, ABCD hướngđến việc dựa vào chính những tài sản của cộng đồng, trao quyền cho cộng đồng tham gia vàocác hoạt động, tự đánh giá, xác định các nguồn lực và đề xuất các sáng kiến để kết hợp các hoạtđộng bảo tồn môi trường sống đi đôi với phát triển sinh kế. Nghiên cứu bắt đầu với việc đánhgiá nhanh các làng chài, bao gồm các chuyến thăm thực địa, khảo sát, điều tra xã hội học, phỏngvấn sâu các gia đình ngư dân. Thông qua phương pháp lập bản đồ, rất nhiều thông tin và dữ liệucộng đồng đã được hệ thống hoá, đặc biệt là về quy mô và lịch sử phát triển của các làng chài.Quan trọng hơn, bản đồ không chỉ là một công cụ để thu thập dữ liệu mà còn là một phươngtiện để chia sẻ thông tin nhằm tăng cư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn giá trị văn hóa Bảo tồn giá trị lịch sử Quá trình đô thị hóa Cộng đồng ngư dân Đà Nẵng Tài sản cộng đồng Bảo tồn di sản địa phươngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 211 0 0 -
12 trang 104 0 0
-
57 trang 69 0 0
-
8 trang 59 0 0
-
16 trang 54 0 0
-
10 trang 53 0 0
-
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 44 0 0 -
Đô thị hóa và đô thị hóa bền vững ở Quảng Bình - Thực trạng và những vấn đề đặt ra hiện nay
6 trang 42 1 0 -
222 trang 39 0 0
-
Bài giảng Quản lý hành chính đô thị: Phần 1 - ThS. Trần Thị Minh Châu
65 trang 37 0 0