Danh mục

Vai trò của trường Tiểu học trong việc giáo dục học sinh bảo vệ môi trường sinh thái

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 439.96 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết với mục tiêu nhằm trang bị những kiến thức cơ bản phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lý của học sinh tiểu học về môi trường, các yếu tố của môi trường, quan hệ của chúng với nhau và vai trò của môi trường đối với con người và tác động của con người đối với môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của trường Tiểu học trong việc giáo dục học sinh bảo vệ môi trường sinh thái Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 98 VAI TRÒ CỦA TRƢỜNG TIỂU HỌC TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI  TRẦN THÚY HÀ Trư ng phòng Phòng Giáo dục & Đào tạo qu n Hải Châu, Đà NẵngĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Đà Nẵng là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn của khu vực miềnTrung - Tây Nguyên. Để phát huy thế mạnh tiềm năng, thành phố đã xác định định hướng phát triển trong tương lailà Thành phố môi trường - Thành phố du lịch. Ngày 21/8/2008, Chủ tịch UBND thành phố đã kí quyết định số41/QĐ-UBND về việc ban hành Đề án “Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường”; một trong bốn mục tiêu tổngquát của Đề án là: nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường, làm cho ý thức môi trường trở thànhthói quen, đi sâu vào nếp sống của mọi tầng lớp xã hội. Để thực hiện được mục tiêu đặt ra thì vai trò của giáo dục, của nhà trường là vô cùng quan trọng trongviệc tuyên truyền, giáo dục học sinh nhằm nâng cao nhận thức, hình thành thói quen và kĩ năng ứng xử với môitrường, dần dần tạo dựng văn hóa môi trường cho học sinh và đúng như GORDON JOHNSON - trưởng ban quảnlý tài nguyên và môi trường UNDP đã nói “Không thể đạt được điều gì trong giáo dục môi trường nếu đơn giảnchỉ mong chờ vào các hiệp ước ký kết hoặc các sắc lệnh an hành Xa hơn thế, các mục tiêu sẽ đạt được thông quacam kết của nhân dân Việt Nam Nhà trường là nơi l tư ng nhất để tạo ra nh n thức và hình thành cam kết ”TỔNG QUAN Bước vào thiên niên kỷ 21, nhân loại đã và đang chứng kiến nhiều biến động quan trọng mang tính toàncầu. Để ứng phó với những thay đổi này, năm 2000, Liên hiệp quốc đã xác định vấn đề môi trường và biến đổi khíhậu là 1 trong 8 mục tiêu, nhiệm vụ cáp bách, nóng bỏng mà nhân loại đang phải đối mặt cần được giải quyết. Lo ngại trước thực trạng suy thoái của môi trường, cộng đồng thế giới đang tiến hành nhiều hành động canthiệp thiết thực nhằm bảo vệ môi trường. Trong những thập niên gần đây, các nhà khoa học, các tổ chức quốc tế đãtổ chức nhiều cuộc hội thảo để tìm cách giải quyết vấn đề này nhằm cứu vãn, ngăn chặn nguy cơ suy thoái môitrường. Có rất nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường,trong đó, giáo dục môi trường (GDMT) cho HS ở các trườngphổ thông chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, vì trường phổ thông là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương laicủa đất nước. Ở Việt Nam, GDMT vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ giáo dục quan trọngđược Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Luật BVMT ra đời từ năm 1993, được Quốc hội sửa đổi, bổ sung ngày29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 đã coi GDMT là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Chỉ thị 36CT/TW Bộ Chính trị (1998) đã nhấn mạnh: Cần phải đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào trong hệ thống giáo dụcquốc dân. Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành Chỉ thị số 02/2005/CT-BGDĐT ngày 31/1/2005 về việc tăng cường côngtác giáo dục BVMT. Ở góc độ học đường, hoạt độnggiáo dục môi trường (GDMT) cho học sinh cần được thực hiện đồng bộvới nhiều giải pháp: xác định vai trò của nhà trường trong việc giáo dục HS bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựngbộ tài liệu về GDMT địa phương; Tăng cường GDMT thông qua các hoạt động GDNGLL, lồng gh p vào phongtrào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáoviên về năng lực GDMT; xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn.MỤC TIÊU (1)GDMT nhằm trang bị những kiến thức cơ bản phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lý của HSTH về môitrường, về các yếu tố của môi trường, về quan hệ của chúng với nhau và vai trò của môi trường đối với con ngườivà tác động của con người đối với môi trường. (2)Giáo dục trẻ ý thức quan tâm đến các khía cạnh khác nhau của môi trường và những vấn đề liên quanđến môi trường, ý thức trách nhiệm trong việc BVMT. (3)Phát triển kỹ năng bảo vệ và gìn giữ môi trường, kỹ năng ứng xử tích cực trong công việc giải quyếtnhững vấn đề môi trường. (4)Hình thành cho học sinh một số thói quen BVMT phù hợp với lứa tuổi. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 99K T QUẢ ĐẠT ĐƢỢCCác biện pháp triển khai thực hiện tại các trường Ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: