Vai trò của tư duy phản biện trong học tập ở bậc đại học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.11 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hôm qua, tôi đã giới thiệu các bạn bài phỏng vấn Gs Huỳnh Hữu Tuệ về chất lượng giáo dục đại học. Hôm nay, tôi tiệp tục giới thiệu bài thứ 2 của anh Tuệ, bàn về phản biện trong giáo dục đại học. Thật ra, bài này cũng có bàn về vấn đề ngụy biện mà tôi đã post một bài trước đây trên trang web này. Mời các bạn theo dõi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tư duy phản biện trong học tập ở bậc đại họcVai trò của tư duy phảnbiện trong học tập ở bậcđại họcHôm qua, tôi đã giới thiệu các bạn bài phỏng vấn Gs Huỳnh Hữu Tuệ vềchất lượng giáo dục đại học. Hôm nay, tôi tiệp tục giới thiệu bài thứ 2của anh Tuệ, bàn về phản biện trong giáo dục đại học. Thật ra, bài nàycũng có bàn về vấn đề ngụy biện mà tôi đã post một bài trước đây trêntrang web này. Mời các bạn theo dõi.Học là gi? Học chính là quá trình thu thập và chắc lọc kiến thức (cả vềthông tin cơ bản và phương pháp luận) một cách có hệ thống và biến nóthành máu thịt của mình. Như thế học là một hoạt động thường trực,trong lúc còn là sinh viên và ngay cả lúc đã ra đời. Nhờ đó, học tập giúpcon người có đủ kiến thức, đủ bản lĩnh để đánh giá và lấy quyết định, vànhư thế giúp con người nâng cao khả năng đối diện với các vấn đề màcuộc đời đặt ra, dù là trong lĩnh vực chuyên môn hay trong lĩnh vực xãhội. Để đạt dược mục tiêu đó, trong lúc còn ngồi trên ghế nhà trường,sinh viên cần nắm vững phương pháp học tập để tôi luyện bản lĩnh cánhân, xây dựng động lực học tập giúp cá nhân càng ngày càng trở nêntích cực hơn, và chấp nhận trách nhiệm của mình đối với bản thân và đốivới xã hội. Học thật sự để trở thành một người có khả năng tư duy độclập, nâng cao khả năng tư duy phản biện và khả năng sáng tạo, để trởthành một người hữu ích cho xã hội. Khả năng sáng tạo phụ thuộc khánhiều vào tố chất cá nhân; nhưng tư duy độc lập và tư duy phản biện lạiphụ thuộc khá nhiều vào chất lượng đào tạo và học tập của môi trườnggiáo dục.Học tập giúp sinh viên phát triển đời sống trí tuệ của mình; hoạt động trítuệ lại là cơ sở của khả năng tư duy độc lập và tư duy phản biện. Nhưthế, chất lượng tư duy phụ thuộc chặc chẽ vào quá trình phát triển trí tuệ.Có nhiều mô hình về quá trình phát triển trí tuệ; tuy nhiên tất cả mô hìnhđều có một số điểm cơ bản giống nhau, được chia ra một số giai đoạn(W. G., Jr. Perry, Forms of intellectual and ethical development in thecollege years: A scheme. Holt, Rinehart & Winston, New York, 1968,được trích dẫn lại trên trang Web http://www.cmu.edu/teaching/index.html, thuộc Đại học Carnegie Mellon)Giai đoạn 1 đối ngẫu (dualism): trong giai đoạn phát triển sơ khởi này,sinh viên thường nhìn cuộc đời dưới dạng tốt-xấu, trắng-đen; và trongsuy nghĩ của sinh viên ở giai đoạn này, kiến thức thu thập là rõ ràngminh bạch, không có mập mờ; học tập đơn giản chỉ là một quá trình traođổi thông tin. Đối với họ, người thầy giảng bài tức là trình bày nhữngkiến thức mới dưới dạng sự kiện; và sinh viên chỉ cần học thuộc lòng làhoàn thành nhiệm vụ học tập. Ở giai đoạn đối ngẫu này, sinh viên sẽ bứcxúc nếu người thầy cho những câu trả lời có điều kiện, hoặc là không trảlời mà lại đặt ra những câu hỏi khác.Giai đoạn 2 đa dạng (muliplicity): giai đoạn kế tiếp bắt đầu lúc sinhviên nhận thức được rằng ngay những chuyên viên cao cấp có lúc cũngchưa hẳn đồng ý với nhau trên một số vấn đề và đôi lúc còn hoàn toàncó quan điểm đối lập nữa. Đối với sinh viên ở giai đoạn phát triển này,mọi chuyện đều phục thuộc vào viễn ảnh và ý kiến cá nhân. Họ cãmthấy đủ sức để tự mình suy nghĩ, và cũng đủ sức để đặt lại vấn đề vềnhững kiến thức do người thầy truyền đạt. Tuy nhiên, ở giai đoạn này,người sinh viên chưa hẳn đã đủ sức để đánh giá những cái nhìn khácnhau, và hẳn cũng chưa đủ sức để đưa ra những lập luận nhằm khẳngđịnh quan điểm của mình. Và ở giai đoạn này, sinh viên xem đánh giácủa người thầy đối với cá nhân mình là hoàn toàn có tính chủ quan.Giai đoạn 3 tương đối hóa (relativism): trong giai đoạn phát triểntương đối phức tạp tiếp theo, sinh viên nhận thức rõ tầm quan trọng củachứng cớ và lý luận lúc tìm cách nâng cao tính thuyết phục quan điểmcủa mình. Người sinh viên ở giai đoạn này chấp nhận người khác có thểkhông đồng ý với cái nhìn của họ; và ngay cả ý kiến của lãnh đạo cũngcần được phân tích và phản biện cẩn thận, chứ không nhất quyết là nhắmmắt tuân thủ tuyệt đối. Cũng như ở trong các giai đoạn trước, bây giờhọ có thể có những suy nghĩ quyết liệt; tuy nhiên những suy nghĩ này đãđược họ phân tích và đánh giá một cách nghiêm túc. Ở giai đoạn này,sinh viên bắt đầu nhìn thầy của mình với một cặp mắt khác: người thầylà một người hướng đạo có trình độ và cũng là một người đồng hànhtrong lĩnh vực tư duy trao đổi ý kiến, chứ không phải là một người lãnhđạo không hề có sai lầm, mà cũng không phải chỉ là một người nào đócó quan điểm khác mình.Giai đoạn 4 chấp nhận trách nhiệm của một trí thức(commitment): theo Perry, giai đoạn cuối của quá trình phát triển trí tuệkhông phải là bước nhảy vọt về mức độ phức tạp của trí tuệ, mà đúnghơn là cách tiếp cận vấn đề; áp dụng tất cả những kiến thức thu lượmđược trong giai đoạn tương đối hóa để đưa ra những lựa chọn hay nhữngquyết định dựa trên những phân tích và tư duy phản biện.Theo Baxter-Magolda (M.B. Baxter-Magolda, Knowing and reasoningin college: Gender-related patterns in ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tư duy phản biện trong học tập ở bậc đại họcVai trò của tư duy phảnbiện trong học tập ở bậcđại họcHôm qua, tôi đã giới thiệu các bạn bài phỏng vấn Gs Huỳnh Hữu Tuệ vềchất lượng giáo dục đại học. Hôm nay, tôi tiệp tục giới thiệu bài thứ 2của anh Tuệ, bàn về phản biện trong giáo dục đại học. Thật ra, bài nàycũng có bàn về vấn đề ngụy biện mà tôi đã post một bài trước đây trêntrang web này. Mời các bạn theo dõi.Học là gi? Học chính là quá trình thu thập và chắc lọc kiến thức (cả vềthông tin cơ bản và phương pháp luận) một cách có hệ thống và biến nóthành máu thịt của mình. Như thế học là một hoạt động thường trực,trong lúc còn là sinh viên và ngay cả lúc đã ra đời. Nhờ đó, học tập giúpcon người có đủ kiến thức, đủ bản lĩnh để đánh giá và lấy quyết định, vànhư thế giúp con người nâng cao khả năng đối diện với các vấn đề màcuộc đời đặt ra, dù là trong lĩnh vực chuyên môn hay trong lĩnh vực xãhội. Để đạt dược mục tiêu đó, trong lúc còn ngồi trên ghế nhà trường,sinh viên cần nắm vững phương pháp học tập để tôi luyện bản lĩnh cánhân, xây dựng động lực học tập giúp cá nhân càng ngày càng trở nêntích cực hơn, và chấp nhận trách nhiệm của mình đối với bản thân và đốivới xã hội. Học thật sự để trở thành một người có khả năng tư duy độclập, nâng cao khả năng tư duy phản biện và khả năng sáng tạo, để trởthành một người hữu ích cho xã hội. Khả năng sáng tạo phụ thuộc khánhiều vào tố chất cá nhân; nhưng tư duy độc lập và tư duy phản biện lạiphụ thuộc khá nhiều vào chất lượng đào tạo và học tập của môi trườnggiáo dục.Học tập giúp sinh viên phát triển đời sống trí tuệ của mình; hoạt động trítuệ lại là cơ sở của khả năng tư duy độc lập và tư duy phản biện. Nhưthế, chất lượng tư duy phụ thuộc chặc chẽ vào quá trình phát triển trí tuệ.Có nhiều mô hình về quá trình phát triển trí tuệ; tuy nhiên tất cả mô hìnhđều có một số điểm cơ bản giống nhau, được chia ra một số giai đoạn(W. G., Jr. Perry, Forms of intellectual and ethical development in thecollege years: A scheme. Holt, Rinehart & Winston, New York, 1968,được trích dẫn lại trên trang Web http://www.cmu.edu/teaching/index.html, thuộc Đại học Carnegie Mellon)Giai đoạn 1 đối ngẫu (dualism): trong giai đoạn phát triển sơ khởi này,sinh viên thường nhìn cuộc đời dưới dạng tốt-xấu, trắng-đen; và trongsuy nghĩ của sinh viên ở giai đoạn này, kiến thức thu thập là rõ ràngminh bạch, không có mập mờ; học tập đơn giản chỉ là một quá trình traođổi thông tin. Đối với họ, người thầy giảng bài tức là trình bày nhữngkiến thức mới dưới dạng sự kiện; và sinh viên chỉ cần học thuộc lòng làhoàn thành nhiệm vụ học tập. Ở giai đoạn đối ngẫu này, sinh viên sẽ bứcxúc nếu người thầy cho những câu trả lời có điều kiện, hoặc là không trảlời mà lại đặt ra những câu hỏi khác.Giai đoạn 2 đa dạng (muliplicity): giai đoạn kế tiếp bắt đầu lúc sinhviên nhận thức được rằng ngay những chuyên viên cao cấp có lúc cũngchưa hẳn đồng ý với nhau trên một số vấn đề và đôi lúc còn hoàn toàncó quan điểm đối lập nữa. Đối với sinh viên ở giai đoạn phát triển này,mọi chuyện đều phục thuộc vào viễn ảnh và ý kiến cá nhân. Họ cãmthấy đủ sức để tự mình suy nghĩ, và cũng đủ sức để đặt lại vấn đề vềnhững kiến thức do người thầy truyền đạt. Tuy nhiên, ở giai đoạn này,người sinh viên chưa hẳn đã đủ sức để đánh giá những cái nhìn khácnhau, và hẳn cũng chưa đủ sức để đưa ra những lập luận nhằm khẳngđịnh quan điểm của mình. Và ở giai đoạn này, sinh viên xem đánh giácủa người thầy đối với cá nhân mình là hoàn toàn có tính chủ quan.Giai đoạn 3 tương đối hóa (relativism): trong giai đoạn phát triểntương đối phức tạp tiếp theo, sinh viên nhận thức rõ tầm quan trọng củachứng cớ và lý luận lúc tìm cách nâng cao tính thuyết phục quan điểmcủa mình. Người sinh viên ở giai đoạn này chấp nhận người khác có thểkhông đồng ý với cái nhìn của họ; và ngay cả ý kiến của lãnh đạo cũngcần được phân tích và phản biện cẩn thận, chứ không nhất quyết là nhắmmắt tuân thủ tuyệt đối. Cũng như ở trong các giai đoạn trước, bây giờhọ có thể có những suy nghĩ quyết liệt; tuy nhiên những suy nghĩ này đãđược họ phân tích và đánh giá một cách nghiêm túc. Ở giai đoạn này,sinh viên bắt đầu nhìn thầy của mình với một cặp mắt khác: người thầylà một người hướng đạo có trình độ và cũng là một người đồng hànhtrong lĩnh vực tư duy trao đổi ý kiến, chứ không phải là một người lãnhđạo không hề có sai lầm, mà cũng không phải chỉ là một người nào đócó quan điểm khác mình.Giai đoạn 4 chấp nhận trách nhiệm của một trí thức(commitment): theo Perry, giai đoạn cuối của quá trình phát triển trí tuệkhông phải là bước nhảy vọt về mức độ phức tạp của trí tuệ, mà đúnghơn là cách tiếp cận vấn đề; áp dụng tất cả những kiến thức thu lượmđược trong giai đoạn tương đối hóa để đưa ra những lựa chọn hay nhữngquyết định dựa trên những phân tích và tư duy phản biện.Theo Baxter-Magolda (M.B. Baxter-Magolda, Knowing and reasoningin college: Gender-related patterns in ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư duy tích cực tư duy sáng tạo hiệu quả tư duy tư duy có phản biện bản đồ tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
9 trang 200 0 0
-
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 167 0 0 -
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
64 trang 103 0 0
-
10 trang 79 0 0
-
5 trang 78 0 0
-
262 trang 58 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
7 trang 48 0 0