Vai trò của văn hóa đối với phát triển xã hội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.02 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy vai trò quan trọng mang tính quyết định và định hướng của văn hóa đối với phát triển xã hội là một thực tế không thể phủ nhận. Điều đó được thể hiện rõ trong các văn kiện của Đảng, được vận dụng vào các chính sách, chủ trương và đường lối phát triển đất nước và đang được hiện thực hóa dần trong cuộc sống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của văn hóa đối với phát triển xã hội 177 VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI PGS.TS. ĐINH THỊ VÂN CHI*V ăn hóa đóng vai trò hết sức quan trọng trong xã hội. Điều này đã được nhận thức rõ ràng và đầy đủ, thể hiện trong đường lối phát triển đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam: Từ Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 5khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc, Đảng đã xác định “văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêuvừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”1. Các Đại hội Đảng cũng đềukhẳng định vai trò quan trọng mang tính thúc đẩy của văn hóa đối với xã hội. ĐếnĐại hội XII, Đảng nhấn mạnh rằng, xây dựng “văn hóa thực sự trở thành nền tảngtinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự pháttriển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh””2. Đại hội XIII tiếp tục định hướng đó: “Phát triển conngười toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcđể văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực pháttriển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”3. Bên cạnh những vai trò to lớn đã được chỉ rõ đó,thực tế lịch sử đất nước cũng cho thấy, văn hóa thực sự là hệ điều tiết xã hội, và làcông cụ thúc đẩy kinh tế phát triển. Tựu trung lại, về vai trò của văn hóa đối với xã hội, có thể nói: Văn hóa là nềntảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và động lực của sự phát triển, là hệ điều tiếtcủa xã hội. 1. Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển Mục tiêu của con người là đạt được một cuộc sống hạnh phúc. Hạnh phúc có thểđược định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhưng nếu hiểu với nghĩa đầy đủ nhất,_______________ * Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội,2015, t.57, tr.303. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc giaSự thật, Hà Nội, 2016, tr.126. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t.I, tr.115-116.178 KỶ YẾU HỘI NGHỊ VĂN HÓA TOÀN QUỐC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT...thì đó là trạng thái sung túc về vật chất, giàu có về tinh thần, thoải mái trong tâmtrạng, tích cực trong cảm nhận. Thứ nhất, sự sung túc về vật chất tuy được bảo đảm bằng các sản phẩm vật chất -kết quả của nền sản xuất vật chất, nhưng với mức sống ngày càng được nâng cao, thìđiều được quan tâm ở những sản phẩm vật chất này không chỉ đơn thuần là nhữngphẩm chất như bền, chắc nữa, mà còn là đẹp, trang nhã, sang trọng, lịch lãm..., nghĩalà phải có sự hiện diện của những giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ trong các sản phẩmđó. Ví dụ, không ai chọn mua một bộ salon cục mịch, thô kệch, nhưng vững chắc vàbền, mà sẽ chọn những bộ lịch lãm, sang trọng, làm tôn vẻ đẹp của căn phòng. Nghĩalà, những giá trị thẩm mỹ ngày càng được quan tâm, đôi khi còn được chú ý nhiềuhơn độ bền chắc của sản phẩm. Điều đó chứng tỏ những giá trị văn hóa ngày cànghiển hiện rõ nét và được coi trọng trong các sản phẩm vật chất. Thứ hai, giàu có về tinh thần: Con người giàu có về tinh thần là con người có hiểubiết, có mong muốn, có mơ ước, dự định... Những mong muốn, ước mơ, dự định nàykhông thể là gì khác ngoài những điều tốt đẹp, được con người đề cao và hướng tới.Những điều này - về thực chất - chính là những giá trị xã hội, nằm trong hệ giá trịcủa một nền văn hóa. Con người giàu có về tinh thần còn là con người có tâm hồn nghệ thuật, có nhucầu thưởng thức nghệ thuật, như nghe nhạc, xem phim, đọc sách, hoặc ca hát, làmthơ... Về khía cạnh này, không gì có thể đáp ứng tốt nhu cầu tinh thần của con ngườibằng những tác phẩm nghệ thuật - một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa. Thứ ba, tâm trạng thoải mái, cảm nhận tích cực là những trạng thái tâm lý ổnđịnh, an lành và cân bằng. Những tâm trạng này chỉ có được khi chúng ta hoànthành được những công việc cần làm, không phải lo lắng về những bất trắc nào đó cóthể xảy đến, không phải trăn trở nghĩ cách đối phó với ai đó, không phải đề phòng aiđó sẽ làm điều xấu với mình... Nghĩa là không phải bận tâm lo sợ những điều xấu,tiêu cực hoặc tệ hại có thể xảy đến với mình. Những tâm trạng tích cực đó chỉ có thểcó được ở những con người có tâm hồn trong sáng, có cuộc sống lành mạnh, lươngthiện... Nghĩa là con người đó có một văn hóa cá nhân tích cực và tốt đẹp. Tựu trung lại, trong các khía cạnh của hạnh phúc, trong các yếu tố tạo cho conngười cảm xúc hạnh phúc, đều có sự hiện diện của những thành tố cấu thành vănhóa theo nghĩa đầy đủ nhất của nó. Ngay cả khi văn hóa được hiểu theo nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của văn hóa đối với phát triển xã hội 177 VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI PGS.TS. ĐINH THỊ VÂN CHI*V ăn hóa đóng vai trò hết sức quan trọng trong xã hội. Điều này đã được nhận thức rõ ràng và đầy đủ, thể hiện trong đường lối phát triển đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam: Từ Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 5khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc, Đảng đã xác định “văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêuvừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”1. Các Đại hội Đảng cũng đềukhẳng định vai trò quan trọng mang tính thúc đẩy của văn hóa đối với xã hội. ĐếnĐại hội XII, Đảng nhấn mạnh rằng, xây dựng “văn hóa thực sự trở thành nền tảngtinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự pháttriển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh””2. Đại hội XIII tiếp tục định hướng đó: “Phát triển conngười toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcđể văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực pháttriển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”3. Bên cạnh những vai trò to lớn đã được chỉ rõ đó,thực tế lịch sử đất nước cũng cho thấy, văn hóa thực sự là hệ điều tiết xã hội, và làcông cụ thúc đẩy kinh tế phát triển. Tựu trung lại, về vai trò của văn hóa đối với xã hội, có thể nói: Văn hóa là nềntảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và động lực của sự phát triển, là hệ điều tiếtcủa xã hội. 1. Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển Mục tiêu của con người là đạt được một cuộc sống hạnh phúc. Hạnh phúc có thểđược định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhưng nếu hiểu với nghĩa đầy đủ nhất,_______________ * Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội,2015, t.57, tr.303. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc giaSự thật, Hà Nội, 2016, tr.126. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t.I, tr.115-116.178 KỶ YẾU HỘI NGHỊ VĂN HÓA TOÀN QUỐC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT...thì đó là trạng thái sung túc về vật chất, giàu có về tinh thần, thoải mái trong tâmtrạng, tích cực trong cảm nhận. Thứ nhất, sự sung túc về vật chất tuy được bảo đảm bằng các sản phẩm vật chất -kết quả của nền sản xuất vật chất, nhưng với mức sống ngày càng được nâng cao, thìđiều được quan tâm ở những sản phẩm vật chất này không chỉ đơn thuần là nhữngphẩm chất như bền, chắc nữa, mà còn là đẹp, trang nhã, sang trọng, lịch lãm..., nghĩalà phải có sự hiện diện của những giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ trong các sản phẩmđó. Ví dụ, không ai chọn mua một bộ salon cục mịch, thô kệch, nhưng vững chắc vàbền, mà sẽ chọn những bộ lịch lãm, sang trọng, làm tôn vẻ đẹp của căn phòng. Nghĩalà, những giá trị thẩm mỹ ngày càng được quan tâm, đôi khi còn được chú ý nhiềuhơn độ bền chắc của sản phẩm. Điều đó chứng tỏ những giá trị văn hóa ngày cànghiển hiện rõ nét và được coi trọng trong các sản phẩm vật chất. Thứ hai, giàu có về tinh thần: Con người giàu có về tinh thần là con người có hiểubiết, có mong muốn, có mơ ước, dự định... Những mong muốn, ước mơ, dự định nàykhông thể là gì khác ngoài những điều tốt đẹp, được con người đề cao và hướng tới.Những điều này - về thực chất - chính là những giá trị xã hội, nằm trong hệ giá trịcủa một nền văn hóa. Con người giàu có về tinh thần còn là con người có tâm hồn nghệ thuật, có nhucầu thưởng thức nghệ thuật, như nghe nhạc, xem phim, đọc sách, hoặc ca hát, làmthơ... Về khía cạnh này, không gì có thể đáp ứng tốt nhu cầu tinh thần của con ngườibằng những tác phẩm nghệ thuật - một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa. Thứ ba, tâm trạng thoải mái, cảm nhận tích cực là những trạng thái tâm lý ổnđịnh, an lành và cân bằng. Những tâm trạng này chỉ có được khi chúng ta hoànthành được những công việc cần làm, không phải lo lắng về những bất trắc nào đó cóthể xảy đến, không phải trăn trở nghĩ cách đối phó với ai đó, không phải đề phòng aiđó sẽ làm điều xấu với mình... Nghĩa là không phải bận tâm lo sợ những điều xấu,tiêu cực hoặc tệ hại có thể xảy đến với mình. Những tâm trạng tích cực đó chỉ có thểcó được ở những con người có tâm hồn trong sáng, có cuộc sống lành mạnh, lươngthiện... Nghĩa là con người đó có một văn hóa cá nhân tích cực và tốt đẹp. Tựu trung lại, trong các khía cạnh của hạnh phúc, trong các yếu tố tạo cho conngười cảm xúc hạnh phúc, đều có sự hiện diện của những thành tố cấu thành vănhóa theo nghĩa đầy đủ nhất của nó. Ngay cả khi văn hóa được hiểu theo nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nền văn hóa Việt Nam Bản sắc dân tộc Việt Nam Hệ điều tiết xã hội Tài nguyên du lịch nhân văn Hệ giá trị văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 134 1 0
-
101 trang 71 0 0
-
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
128 trang 41 0 0
-
Nghiên cứu cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam: Phần 2 - GS.TS. Đỗ Huy (Chủ biên)
154 trang 39 0 0 -
Ngữ nghĩa của từ ngữ trong hát Ghẹo Thanh Hóa
7 trang 35 0 0 -
Văn hóa Việt Nam sau 35 năm đổi mới
12 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 1: Khái quát về tài nguyên du lịch
10 trang 24 0 0 -
30 trang 23 0 0
-
Tiểu luận : Văn hóa Việt Nam thời kì hội nhập
6 trang 22 0 0