Vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.57 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước; thực tiễn phát huy vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước; giải pháp phát huy vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước 432 VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH T hực tiễn phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới đã khẳng định vị thế quan trọng của văn hóa trong chiến lược phát triển quốc gia. Văn hóa không chỉ giới hạn tầm vóc của mình trong chiều sâu những phẩm giá tinh thần mà còn là nguồn lực trực tiếp cho sự phát triển đất nước. Nếu như trước đây, văn hóa được xem là lĩnh vực tinh thần thuần túy, phi sản xuất thì ngày nay, sự phát triển của một số ngành Văn hóa đã bổ sung những nhận thức mới về vị trí, vai trò, chức năng của văn hóa trong phát triển. Văn hóa không chỉ là nền tảng tinh thần của xã hội, văn hóa còn là mục tiêu, là nguồn lực nội sinh, là động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Văn hóa không chỉ là những giá trị tinh thần cổ vũ cho các kế hoạch phát triển mà văn hóa đã hiện diện và thẩm thấu vào các hoạt động của đời sống xã hội, trực tiếp tham gia vào quá trình ổn định và phát triển của các lĩnh vực, từ kinh tế đến chính trị, xã hội. 1. Quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng đã luôn quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa. Trên cơ sở quán triệt sâu sắc các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước, Văn kiện các kỳ đại hội Đảng đã nhất quán khẳng định tầm quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp cách mạng. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của văn hóa trong phát triển đã được làm sáng tỏ, trở thành những định hướng chính trị quan trọng để xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc nói riêng, phát triển nhanh và bền vững đất nước nói chung. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đã khẳng định: “Văn hóa là nền tảng Phần thứ hai: THAM LUẬN CỦA CÁC BAN, BỘ, NGÀNH, MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM... 433 tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”1. “Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương,... biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển”2. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là điều kiện để thực hiện lý tưởng cao đẹp của dân tộc ta là xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh, con người được ấm no, hạnh phúc. Kết luận của Hội nghị Trung ương 10 khóa IX đã khẳng định những tư tưởng cơ bản của Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII và bổ sung một nhận định mới phản ánh bước phát triển về tư duy lý luận của Đảng: “Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển toàn diện và bền vững đất nước”3. Nghị quyết số 33-NQ/TW Hội nghị Trung ương 9 khóa XI “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” tiếp tục nhấn mạnh đến mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và phát triển bền vững đất nước: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”4 và “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”5. Như vậy, trong Nghị quyết này, những nhiệm vụ đặt ra để phát triển văn hóa, con người không chỉ tập trung vào các nội dung liên quan đến lĩnh vực hoạt động văn hóa cơ bản mà còn mở rộng tới các lĩnh vực khác trong tổng thể đời sống xã hội, đó là xây dựng văn hóa trong chính trị và trong kinh tế, phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nếu văn hóa thấm sâu vào trong đời sống chính trị và đời sống kinh tế thì tất yếu tạo nên sự lành mạnh trong đời sống văn hóa - xã hội. Rõ ràng, Nghị quyết số 33 của Hội nghị Trung ương 9 khóa XI đã kế thừa quan điểm của Chủ _______________ 1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.55. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.63, tr.390. 4, 5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước 432 VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH T hực tiễn phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới đã khẳng định vị thế quan trọng của văn hóa trong chiến lược phát triển quốc gia. Văn hóa không chỉ giới hạn tầm vóc của mình trong chiều sâu những phẩm giá tinh thần mà còn là nguồn lực trực tiếp cho sự phát triển đất nước. Nếu như trước đây, văn hóa được xem là lĩnh vực tinh thần thuần túy, phi sản xuất thì ngày nay, sự phát triển của một số ngành Văn hóa đã bổ sung những nhận thức mới về vị trí, vai trò, chức năng của văn hóa trong phát triển. Văn hóa không chỉ là nền tảng tinh thần của xã hội, văn hóa còn là mục tiêu, là nguồn lực nội sinh, là động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Văn hóa không chỉ là những giá trị tinh thần cổ vũ cho các kế hoạch phát triển mà văn hóa đã hiện diện và thẩm thấu vào các hoạt động của đời sống xã hội, trực tiếp tham gia vào quá trình ổn định và phát triển của các lĩnh vực, từ kinh tế đến chính trị, xã hội. 1. Quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng đã luôn quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa. Trên cơ sở quán triệt sâu sắc các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước, Văn kiện các kỳ đại hội Đảng đã nhất quán khẳng định tầm quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp cách mạng. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của văn hóa trong phát triển đã được làm sáng tỏ, trở thành những định hướng chính trị quan trọng để xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc nói riêng, phát triển nhanh và bền vững đất nước nói chung. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đã khẳng định: “Văn hóa là nền tảng Phần thứ hai: THAM LUẬN CỦA CÁC BAN, BỘ, NGÀNH, MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM... 433 tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”1. “Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương,... biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển”2. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là điều kiện để thực hiện lý tưởng cao đẹp của dân tộc ta là xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh, con người được ấm no, hạnh phúc. Kết luận của Hội nghị Trung ương 10 khóa IX đã khẳng định những tư tưởng cơ bản của Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII và bổ sung một nhận định mới phản ánh bước phát triển về tư duy lý luận của Đảng: “Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển toàn diện và bền vững đất nước”3. Nghị quyết số 33-NQ/TW Hội nghị Trung ương 9 khóa XI “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” tiếp tục nhấn mạnh đến mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và phát triển bền vững đất nước: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”4 và “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”5. Như vậy, trong Nghị quyết này, những nhiệm vụ đặt ra để phát triển văn hóa, con người không chỉ tập trung vào các nội dung liên quan đến lĩnh vực hoạt động văn hóa cơ bản mà còn mở rộng tới các lĩnh vực khác trong tổng thể đời sống xã hội, đó là xây dựng văn hóa trong chính trị và trong kinh tế, phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nếu văn hóa thấm sâu vào trong đời sống chính trị và đời sống kinh tế thì tất yếu tạo nên sự lành mạnh trong đời sống văn hóa - xã hội. Rõ ràng, Nghị quyết số 33 của Hội nghị Trung ương 9 khóa XI đã kế thừa quan điểm của Chủ _______________ 1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.55. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.63, tr.390. 4, 5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược phát triển quốc gia Giá trị văn hóa tinh thần Tư tưởng Hồ Chí Minh Nguồn lực văn hóa nội sinh Ngành công nghiệp văn hóa Dịch vụ văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 434 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 269 0 0
-
128 trang 243 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
34 trang 240 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 189 0 0 -
101 trang 188 0 0