Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động cấp tỉnh thành phố tại Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động cấp tỉnh thành phố tại Việt Nam trình bày tổng quan các công trình nghiên cứu về vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động trên thế giới và ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động cấp tỉnh thành phố tại Việt Nam VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CẤP TỈNH/THÀNH PHỐ TẠI VIỆT NAM Trần Thị Thu Huyền1 Tóm tắt: Bài viết sử dụng mô hình GMM để nghiên cứu vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động cấp tỉnh/thành phố tại Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Trong nghiên cứu này, vốn con người được tiếp cận đồng thời ở cả hai khía cạnh giáo dục và sức khỏe. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng biến giáo dục và biến sức khỏe đều có tác động thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động trong giai đoạn nghiên cứu, tuy nhiên mức độ tác động tích cực của biến sức khỏe tới năng suất lao động lớn hơn gấp nhiều lần so với biến giáo dục. Điều đó chứng tỏ giáo dục đặc biệt là giáo dục trình độ cao vẫn chưa đóng vai trò dẫn dắt tăng trưởng NSLĐ của Việt Nam trong thời gian qua. Bên cạnh đó, các yếu tố như vốn vật chất bình quân lao động, thể chế quản trị cũng có tác động thúc đẩy năng suất lao động gia tăng. Dựa trên các kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng vốn con người, góp phần thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo. Từ khóa: Vốn con người, tăng trưởng năng suất lao động, cấp tỉnh/thành phố Việt Nam.1. GIỚI THIỆU Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao độngđã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chínhsách trong nhiều thập kỷ qua. Hầu hết các nghiên cứu đều khẳng địnhrằng giáo dục và sức khỏe có ảnh hưởng tích cực đến tăng năng suấtlao động. Giáo dục sẽ giúp cho người lao động tích lũy được nhiều kỹnăng và linh hoạt trong việc giải quyết các công việc của họ, do đó dẫnđến năng suất tăng lên (Forbes và cộng sự, 2010). Và những người lao Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Email: thuhuyen@neu.edu.vn1Phần 2. KINH TẾ HỌC 463động có sức khỏe tốt sẽ tạo ra năng suất cao hơn, kiếm được tiền lươngcao hơn bởi họ có tinh thần và thể chất mạnh mẽ để vượt qua nhữngthách thức trong công việc (Bloom và cộng sự, 2003). Mặc dù tầm quantrọng của vốn con người đối với tăng NSLĐ đã được khẳng định trongrất nhiều nghiên cứu của các học giả trên thế giới, tuy nhiên, do các yếutố thể chế cũng như đặc điểm dân số, lực lượng lao động mà vốn conngười có ảnh hưởng đến tăng NSLĐ không giống nhau giữa các quốcgia. Do đó, việc tìm hiểu sâu hơn vai trò của vốn con người ở các nềnkinh tế khác nhau là điều cần thiết để các quốc gia có những lựa chọnchính sách cho phù hợp trong bối cảnh hiện tại. Ở Việt Nam, đã có khá nhiều nghiên cứu liên quan đến vốn conngười, tiêu biểu như Đạt và Nhung (2008), Đạt (2011), Thành và Nguyên(2014), Linh (2016), Nguyệt và cộng sự (2018), Vinh (2019), tuy nhiêncác nghiên cứu về vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng NSLĐcòn ít (Đông và Huệ, 2019). Trong bài viết này, tác giả xem xét vai tròcủa nguồn vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động tạiViệt Nam, với cấp độ nghiên cứu là các tỉnh/thành phố của Việt Nam. Nội dung của bài viết được kết cấu như sau: phần 2 trình bày tổngquan các công trình nghiên cứu về vai trò của vốn con người đối vớităng trưởng năng suất lao động trên thế giới và ở Việt Nam, phần 3 giớithiệu mô hình nghiên cứu và mô tả nguồn dữ liệu phân tích, phần 4 trìnhbày các kết quả nghiên cứu thực nghiệm, cuối cùng phần 5 là kết luậnvà một số khuyến nghị.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng NSLĐ đã thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới trong nhiều thập kỷqua. Phần lớn các nghiên cứu đều khẳng định rằng vốn con người cótác động tích cực đến tăng năng suất lao động ở cả cấp độ vi mô (doanhnghiệp) và cấp độ vĩ mô (nền kinh tế). Nhìn chung, các nghiên cứu sửdụng dữ liệu cấp công ty (cấp vi mô) để phân tích tác động của vốn conngười đến tăng năng suất thường không xem xét đến khía cạnh sức khỏevì thu thập thông tin về sức khỏe của người lao động không dễ dàng nhưlấy thông tin về trình độ giáo dục của họ. Tuy nhiên, khi phân tích ở cấp464 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH...vĩ mô thì các nhà khoa học thường nghiên cứu vốn con người thông quacả hai khía cạnh giáo dục và sức khỏe. Biến giáo dục thường được đolường thông qua số năm đi học trung bình, trình độ học vấn, tỷ lệ nhậphọc, chi tiêu của chính phủ cho giáo dục và tỷ lệ người biết chữ. Biếnsức khỏe thường được đo lường thông qua tuổi thọ trung bình, chi tiêucủa chính phủ về sức khỏe và tỷ lệ sống sót khi trưởng thành. Hầu hếtcác nghiên cứu chỉ ra rằng giáo dục và sức khỏe đều có đóng góp tíchcực vào tăng NSLĐ.2.1. Các nghiên cứu về vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động tiếp cận ở cấp vi mô Ở cấp độ vi mô, khi phân tích tác động của vốn con người đếntăng trưởng năng suất lao động các nhà nghiên cứu thường chỉ xem xétở khía cạnh giáo dục và thường tiến hành dựa trên dữ liệu cấp công tyhoặc cấp ngành. Điển hình như nghiên cứu của Jajri & Ismail (2007) đãxem xét tác động của vốn con người (đo bằng số năm đi học trung bình)tới tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp ở Malaysia dựa trênhàm sản xuất Cobb-Douglas. Dữ liệu đã được thu thập từ 574 công tytrong các ngành sản xuất và dịch vụ ở Malaysia vào năm 2001 và 2002.Kết quả ước lượng bằng phương pháp OLS cho thấy giáo dục có ảnhhưởng tích cực đáng kể đến tăng năng suất lao động chỉ ở một số ngành,chẳng hạn như biến lao động có trình độ trung học có đóng góp tích cựcđến tăng năng suất lao động chỉ trong ngành dệt may. Nghiên cứu nàycũng cho thấy rằng trong ngành dịch vụ, các biến số năm đi học trungbình và lao động có trình độ tiểu học, trình độ trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động cấp tỉnh thành phố tại Việt Nam VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CẤP TỈNH/THÀNH PHỐ TẠI VIỆT NAM Trần Thị Thu Huyền1 Tóm tắt: Bài viết sử dụng mô hình GMM để nghiên cứu vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động cấp tỉnh/thành phố tại Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Trong nghiên cứu này, vốn con người được tiếp cận đồng thời ở cả hai khía cạnh giáo dục và sức khỏe. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng biến giáo dục và biến sức khỏe đều có tác động thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động trong giai đoạn nghiên cứu, tuy nhiên mức độ tác động tích cực của biến sức khỏe tới năng suất lao động lớn hơn gấp nhiều lần so với biến giáo dục. Điều đó chứng tỏ giáo dục đặc biệt là giáo dục trình độ cao vẫn chưa đóng vai trò dẫn dắt tăng trưởng NSLĐ của Việt Nam trong thời gian qua. Bên cạnh đó, các yếu tố như vốn vật chất bình quân lao động, thể chế quản trị cũng có tác động thúc đẩy năng suất lao động gia tăng. Dựa trên các kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng vốn con người, góp phần thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo. Từ khóa: Vốn con người, tăng trưởng năng suất lao động, cấp tỉnh/thành phố Việt Nam.1. GIỚI THIỆU Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao độngđã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chínhsách trong nhiều thập kỷ qua. Hầu hết các nghiên cứu đều khẳng địnhrằng giáo dục và sức khỏe có ảnh hưởng tích cực đến tăng năng suấtlao động. Giáo dục sẽ giúp cho người lao động tích lũy được nhiều kỹnăng và linh hoạt trong việc giải quyết các công việc của họ, do đó dẫnđến năng suất tăng lên (Forbes và cộng sự, 2010). Và những người lao Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Email: thuhuyen@neu.edu.vn1Phần 2. KINH TẾ HỌC 463động có sức khỏe tốt sẽ tạo ra năng suất cao hơn, kiếm được tiền lươngcao hơn bởi họ có tinh thần và thể chất mạnh mẽ để vượt qua nhữngthách thức trong công việc (Bloom và cộng sự, 2003). Mặc dù tầm quantrọng của vốn con người đối với tăng NSLĐ đã được khẳng định trongrất nhiều nghiên cứu của các học giả trên thế giới, tuy nhiên, do các yếutố thể chế cũng như đặc điểm dân số, lực lượng lao động mà vốn conngười có ảnh hưởng đến tăng NSLĐ không giống nhau giữa các quốcgia. Do đó, việc tìm hiểu sâu hơn vai trò của vốn con người ở các nềnkinh tế khác nhau là điều cần thiết để các quốc gia có những lựa chọnchính sách cho phù hợp trong bối cảnh hiện tại. Ở Việt Nam, đã có khá nhiều nghiên cứu liên quan đến vốn conngười, tiêu biểu như Đạt và Nhung (2008), Đạt (2011), Thành và Nguyên(2014), Linh (2016), Nguyệt và cộng sự (2018), Vinh (2019), tuy nhiêncác nghiên cứu về vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng NSLĐcòn ít (Đông và Huệ, 2019). Trong bài viết này, tác giả xem xét vai tròcủa nguồn vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động tạiViệt Nam, với cấp độ nghiên cứu là các tỉnh/thành phố của Việt Nam. Nội dung của bài viết được kết cấu như sau: phần 2 trình bày tổngquan các công trình nghiên cứu về vai trò của vốn con người đối vớităng trưởng năng suất lao động trên thế giới và ở Việt Nam, phần 3 giớithiệu mô hình nghiên cứu và mô tả nguồn dữ liệu phân tích, phần 4 trìnhbày các kết quả nghiên cứu thực nghiệm, cuối cùng phần 5 là kết luậnvà một số khuyến nghị.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng NSLĐ đã thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới trong nhiều thập kỷqua. Phần lớn các nghiên cứu đều khẳng định rằng vốn con người cótác động tích cực đến tăng năng suất lao động ở cả cấp độ vi mô (doanhnghiệp) và cấp độ vĩ mô (nền kinh tế). Nhìn chung, các nghiên cứu sửdụng dữ liệu cấp công ty (cấp vi mô) để phân tích tác động của vốn conngười đến tăng năng suất thường không xem xét đến khía cạnh sức khỏevì thu thập thông tin về sức khỏe của người lao động không dễ dàng nhưlấy thông tin về trình độ giáo dục của họ. Tuy nhiên, khi phân tích ở cấp464 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH...vĩ mô thì các nhà khoa học thường nghiên cứu vốn con người thông quacả hai khía cạnh giáo dục và sức khỏe. Biến giáo dục thường được đolường thông qua số năm đi học trung bình, trình độ học vấn, tỷ lệ nhậphọc, chi tiêu của chính phủ cho giáo dục và tỷ lệ người biết chữ. Biếnsức khỏe thường được đo lường thông qua tuổi thọ trung bình, chi tiêucủa chính phủ về sức khỏe và tỷ lệ sống sót khi trưởng thành. Hầu hếtcác nghiên cứu chỉ ra rằng giáo dục và sức khỏe đều có đóng góp tíchcực vào tăng NSLĐ.2.1. Các nghiên cứu về vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng năng suất lao động tiếp cận ở cấp vi mô Ở cấp độ vi mô, khi phân tích tác động của vốn con người đếntăng trưởng năng suất lao động các nhà nghiên cứu thường chỉ xem xétở khía cạnh giáo dục và thường tiến hành dựa trên dữ liệu cấp công tyhoặc cấp ngành. Điển hình như nghiên cứu của Jajri & Ismail (2007) đãxem xét tác động của vốn con người (đo bằng số năm đi học trung bình)tới tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp ở Malaysia dựa trênhàm sản xuất Cobb-Douglas. Dữ liệu đã được thu thập từ 574 công tytrong các ngành sản xuất và dịch vụ ở Malaysia vào năm 2001 và 2002.Kết quả ước lượng bằng phương pháp OLS cho thấy giáo dục có ảnhhưởng tích cực đáng kể đến tăng năng suất lao động chỉ ở một số ngành,chẳng hạn như biến lao động có trình độ trung học có đóng góp tích cựcđến tăng năng suất lao động chỉ trong ngành dệt may. Nghiên cứu nàycũng cho thấy rằng trong ngành dịch vụ, các biến số năm đi học trungbình và lao động có trình độ tiểu học, trình độ trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn con người Vai trò của vốn con người Tăng trưởng năng suất lao động Nâng cao chất lượng vốn con người Chất lượng tăng trưởng kinh tế Quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
197 trang 274 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 228 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 210 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 203 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 198 2 0 -
12 trang 158 0 0
-
42 trang 156 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 152 0 0 -
68 trang 151 0 0
-
24 trang 149 0 0