Vai trò định hướng nền kinh tế sau 1986 của nhà nước - 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lời Mở Đầu Như mọi người đã biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển cao của văn minh nhân loại. Từ trước đến nay nó tồn tại và phát triển chủ yếu ở các nước chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản đã biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò định hướng nền kinh tế sau 1986 của nhà nước - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời Mở Đầu Như mọi người đ ã b iết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển cao của văn minh nhân loại. Từ trước đến nay nó tồn tại và phát triển chủ yếu ở các nước chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư b ản đã biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lượng sản xuất của xa hội phát triển m ạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tư b ản phát triển. Từ đ ại hội IV của Đảng ( năm 1986 ) đất nước ta thực hiện đ ường lối đổi mới ,chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ ch ế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để đ ạt được mục tiêu đ ã đề ra trong đ iều kiện kinh tế thị trường hơn 10 năm qua, đất nước đã vượt qua bao khó khăn, thử thách giành được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực của đời sống xã h ội, trong đ ó có lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên trong các Văn kiện của Đảng tại đ ại hội lần thứ VII,VIII đã đề cập đến 4 nguy cơ thách thức đối với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, trong đó “chệch hướng xã hội chủ nghĩa” có th ể coi là n guy cơ lớn nhất. Vì vậy khả năng định hư ớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường nước ta có trở thành hiện thực hay không trước hết phụ thuộc vào vai trò lãnh đ ạo kinh tế của Đảng và nhà n ước là nhân tố quyết đ ịnh nhất bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất n ước.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngày nay trong n ền kinh tế thị trường hiện đại, với sư phát triển nhanh chóng của khoa học - công ngh ệ, nếu không có sự can thiệp của nhà nước thì không th ể giải quyết đ ược nhiều vấn đề kinh tế lớn có tầm cỡ quốc gia, quốc tế . Vì thế kết hợp h ài hoà giữa sự vận hành của cơ chế thị trường với sự đ iều tiết của nhà nư ớc là cần thiết và là giải pháp mang lại thành công trên con đường phát triển. Trong mối quan hệ đó, nhà nước giữ vai trò định hư ớng tạo “hành lang “ pháp lý và môi trương đầu tư đ ể các chủ thể có thể có thể phát huy tính năng động, sáng tạo của mình. Nhận thức được tầm quan trọng về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường n ên em đ ãchọn đề tài “ Vai trò của nhà nước trong định hướng nền kinh tế sau đổi mới 1986’’. Là một sinh viên năm thứ 2 nên tầm hiểu biết, nhận thức và lý luận của em còn nhiều hạn chế . Bởi vậy em rất mong đ ược sự giúp đỡ của thầy đ ể b ài viết của em đ ược ho àn ch ỉnh hơn. Em xin cảm ơn thầy giáo TS Tô Đức Hạnh đ a giúp đ ỡ em hoàn thành bài viết này Ph ần I Những lý luận về Nền kinh tế thị trư ờng A . kinh tế thị trư ờng I. Những lý luận về nền Kinh tế thị trường 1 . Khái niệm và đặc đ iểm KTTT là n ền kinh tế h àng hoá phát triển ở trình độ cao, là một hình thức tổ chức sản xuất xa hội hiệu quả nhất ph ù hợp với trình độ phát triển của xa hội hiện nay. Các đ ặc điểm chính của KTTT: -Các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao. Mỗi chủ thể kinh tế là một thành phần của nền kinh tế có quan h ệ độc lập với nhau, mỗi chủ thể tự quyết đ ịnh lấy hoạt động của m ình.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Tính phong phú của hàng hóa. Do các chủ thể kinh tế đ ều tự quyết định lấy hoạt động của m ình nên bất cứ hàng hoá nào có nhu cầu th ì sẽ có người sản xuất. Mà nhu cầu của con người thì vô cùng phong phú, đ iều này tạo nên sự phong phú của hàng hoá trong nền KTTT . -Cạnh tranh là tất yếu trong KTTT .Hàng hoá nào có nhu cầu lớn thí sẽ có nhiều người sản xuất. Khi có quá nhiều người cùng sản xuất một mặt h àng thì sự cạnh tranh là tất yếu. -KTTT là một hệ thống kinh tế mở, trong đó có sự giao lưu rộng rai không chỉ trong thị trường một nư ớc màgiữa các thị trường với nhau. -Giá cả hình thành ngay trên th ị trường. Không một chủ thể kinh tế nào quyết đ ịnh được giá cả. Giá của một mặt h àng được quyết định bởi cung và cầu của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò định hướng nền kinh tế sau 1986 của nhà nước - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời Mở Đầu Như mọi người đ ã b iết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển cao của văn minh nhân loại. Từ trước đến nay nó tồn tại và phát triển chủ yếu ở các nước chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư b ản đã biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lượng sản xuất của xa hội phát triển m ạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tư b ản phát triển. Từ đ ại hội IV của Đảng ( năm 1986 ) đất nước ta thực hiện đ ường lối đổi mới ,chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ ch ế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để đ ạt được mục tiêu đ ã đề ra trong đ iều kiện kinh tế thị trường hơn 10 năm qua, đất nước đã vượt qua bao khó khăn, thử thách giành được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực của đời sống xã h ội, trong đ ó có lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên trong các Văn kiện của Đảng tại đ ại hội lần thứ VII,VIII đã đề cập đến 4 nguy cơ thách thức đối với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, trong đó “chệch hướng xã hội chủ nghĩa” có th ể coi là n guy cơ lớn nhất. Vì vậy khả năng định hư ớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường nước ta có trở thành hiện thực hay không trước hết phụ thuộc vào vai trò lãnh đ ạo kinh tế của Đảng và nhà n ước là nhân tố quyết đ ịnh nhất bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất n ước.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngày nay trong n ền kinh tế thị trường hiện đại, với sư phát triển nhanh chóng của khoa học - công ngh ệ, nếu không có sự can thiệp của nhà nước thì không th ể giải quyết đ ược nhiều vấn đề kinh tế lớn có tầm cỡ quốc gia, quốc tế . Vì thế kết hợp h ài hoà giữa sự vận hành của cơ chế thị trường với sự đ iều tiết của nhà nư ớc là cần thiết và là giải pháp mang lại thành công trên con đường phát triển. Trong mối quan hệ đó, nhà nước giữ vai trò định hư ớng tạo “hành lang “ pháp lý và môi trương đầu tư đ ể các chủ thể có thể có thể phát huy tính năng động, sáng tạo của mình. Nhận thức được tầm quan trọng về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường n ên em đ ãchọn đề tài “ Vai trò của nhà nước trong định hướng nền kinh tế sau đổi mới 1986’’. Là một sinh viên năm thứ 2 nên tầm hiểu biết, nhận thức và lý luận của em còn nhiều hạn chế . Bởi vậy em rất mong đ ược sự giúp đỡ của thầy đ ể b ài viết của em đ ược ho àn ch ỉnh hơn. Em xin cảm ơn thầy giáo TS Tô Đức Hạnh đ a giúp đ ỡ em hoàn thành bài viết này Ph ần I Những lý luận về Nền kinh tế thị trư ờng A . kinh tế thị trư ờng I. Những lý luận về nền Kinh tế thị trường 1 . Khái niệm và đặc đ iểm KTTT là n ền kinh tế h àng hoá phát triển ở trình độ cao, là một hình thức tổ chức sản xuất xa hội hiệu quả nhất ph ù hợp với trình độ phát triển của xa hội hiện nay. Các đ ặc điểm chính của KTTT: -Các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao. Mỗi chủ thể kinh tế là một thành phần của nền kinh tế có quan h ệ độc lập với nhau, mỗi chủ thể tự quyết đ ịnh lấy hoạt động của m ình.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Tính phong phú của hàng hóa. Do các chủ thể kinh tế đ ều tự quyết định lấy hoạt động của m ình nên bất cứ hàng hoá nào có nhu cầu th ì sẽ có người sản xuất. Mà nhu cầu của con người thì vô cùng phong phú, đ iều này tạo nên sự phong phú của hàng hoá trong nền KTTT . -Cạnh tranh là tất yếu trong KTTT .Hàng hoá nào có nhu cầu lớn thí sẽ có nhiều người sản xuất. Khi có quá nhiều người cùng sản xuất một mặt h àng thì sự cạnh tranh là tất yếu. -KTTT là một hệ thống kinh tế mở, trong đó có sự giao lưu rộng rai không chỉ trong thị trường một nư ớc màgiữa các thị trường với nhau. -Giá cả hình thành ngay trên th ị trường. Không một chủ thể kinh tế nào quyết đ ịnh được giá cả. Giá của một mặt h àng được quyết định bởi cung và cầu của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu triết học tư tưởng triết học triết học kinh tế tiểu luận triết học vận dụng triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 238 0 0 -
30 trang 225 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 223 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 216 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0