Vai Trò Kinh Tế Nông Nghiệp
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 110.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nông nghiệp là ngành sản xuất có đầu tiên và trải qua một thời kỳ dài là cơ sở kinh
tế - xã hội cho
sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ khi nổ ra cuộc cách mạng công
nghiệp vào cuối
thế kỹ XVIII, rồi cách mạng khoa học kỹ thuật vào giữa thế kỹ XX, đã tạo ra sự
phát triển mới hết
sức lớn lao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, theo đó nhiều
ngành sản xuất
mới đã ra đời và phát triển lớn mạnh: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải,
thương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai Trò Kinh Tế Nông Nghiệp KINH TE NONG NGHIEP II.Vai Trò Kinh Tế Nông Nghiệp 1) Nông nghiệp đối với sự phát triển của xã hội loài người Nông nghiệp là ngành sản xuất có đầu tiên và trải qua một thời kỳ dài là cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ khi nổ ra cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối thế kỹ XVIII, rồi cách mạng khoa học kỹ thuật vào giữa thế kỹ XX, đã tạo ra sự phát triển mới hết sức lớn lao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, theo đó nhiều ngành sản xuất mới đã ra đời và phát triển lớn mạnh: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ… Mặc dù vậy, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất có vai trò rất quan trọng ở nhiều quốc gia và trên cả hành tinh của chúng ta. Nông nghiệp có vai trò quan trọng đó vì những lẽ sau đây: Ø Nông nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho đời sống của con người, như: lương thực, thực phẩm và những sản phẩm tiêu dùng khác có gốc nguyên liệu từ nông sản. Không có những sản phẩm thiết yếu đó con người không thể tồn tại và phát triển được, vì như Ăng ghen đã khẳng định “trước hết con người cần phải có ăn, uống và ở, mặc, trước khi lo đến chuyện làm chính trị, tôn giáo…Xã hội càng phát triển với quy mô dân số và chất lượng cuộc sống cao hơn, nhu cầu về những sản phẩm thiết yếu đó càng lớn cả về số lượng, chủng loại đa dạng và chất lượng cao”. Nông nghiệp gắn với các vấn đề xã hội và môi trường – cái không thể thiếu được cho một xã hội văn minh và sự trường tồn của hành tinh chúng ta. Nông nghiệp đóng góp một khối lượng đáng kể vào tổng giá trị sản phẩm của nhiều quốc gia (GDP) với nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế trong thương mại quốc tế. Điều này càng trở nên quan trọng trong xu thế hội nhập quốc tế về kinh tế. Xã hội nông thôn vốn rất rộng lớn và là một bộ phận hợp thành rất quan trọng của thị trường hàng công nghệ và dịch vụ. 2) Nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì thế nông nghiệp càng có vai trò quan trọng. Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hoá xuất khẩu. Giá trị sản phẩm nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng giá trị sản phẩm trong nước (GDP) . Theo số liệu thống kê năm 1999 bộ phận cấu thành này là 25,4%. Giá trị nông sản xuất khẩu chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu với 9 trong 15 mặt hàng xuất chủ yếu của toàn bộ nền kinh tế (gạo, cà phê, cao su, trà, đậu phộng, hạt điều, rau quả và hải sản). Nông nghiệp tạo việc làm và thu nhập cho một bộ phận lớn lao động và dân cư cả nước. Trong đó chủ yếu và trực tiếp là lao động nông thôn với một quy mô dân số còn rất lớn - khoảng trên 58 triệu người, bằng 76,5% so với cả nước (tính tại thời điểm 1/14/1999). Giải quyết tình trạng thiếu việc làm và nghèo đói ở nông thôn hiện nay rõ ràng là mộ t trọng trách của việc phát triển nông nghiệp. Nông nghiệp là nguồn cung cấp sức lao động cho nhiều mặt hoạt động kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Nông nghiệp nông thôn là thị trường rộng lớn của hàng hoá công nghiệp, dịch vụ và hàng nông sản của bản thân nông nghiệp. Nông nghiệp phát triển vững mạnh sẽ thúc đẩ y thương mại phát triển, góp phần kích cầu để ngăn chặn tình trạng giảm phát của nền kinh tế . Nông nghiệp gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, với bảo vệ và tôn tạo cảnh quan, môi trường tự nhiên - cái không thể thiếu trong việc xây dựng một nông thôn văn minh, một đội ngũ nông dân có trí thức. Với vai trò quan trọng như vậy, nên trong đường lối cách mạng Việt Nam, Đảng và Bác Hồ luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề __________nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp đã đi đầu trong đổi mới và đã góp phần to lớn vào sự thành công của đổi mới. Nông nghiệp đã và sẽ là một trong những lĩnh vực quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. )-Thế giới đang phải đối phó với cuộc khủng hoảng lương thực mà nguyên nhân một phần là do con người đã quên đi đóng góp quan trọng c ủa nông nghi ệp vào đ ời s ống xã hội, quên đi công sức của người nông dân. Tuy nhiên, phải thừa nhận, trong hàng chục năm trở l ại đây, nông nghi ệp đã d ựa vào công nghiệp mà tiến bộ đáng kể. Vấn đề còn lại là cần xác định cho đúng vị trí c ủa nông nghi ệp trong mối tương quan với công nghiệp và các vấn đề nhạy cảm khác nh ư an ninh l ương th ực, phát triển kinh tế và chất lượng sống của người nông dân trong thời đại toàn cầu hoá Về an ninh lương thực, vai trò của nông nghiệp thế giới trong th ế k ỷ 21 đã khác xa nh ững th ế k ỷ trước kia. Vì vậy, tư duy của các nhà hoạch định chiến lược nông nghi ệp cũng ph ải thay đ ổi. Quan niệm mới cho thấy an ninh lương thực không ch ỉ là s ản xuất thật nhi ều l ương th ực đ ể đáp ứng nhu cầu nội địa, mà còn cả ở chất lượng, quy hoạch, t ổ chức và phân phối nông s ản. Các cuộc khủng hoảng lương thực thế giới đều chứng minh cho cách nhìn mới này. Năm 1974, khi khủng hoảng năng lượng thế giới đang diễn ra, nạn đói làm thi ệt m ạng g ần 1,5 triệu người ở Bangladesh là do phân phối lương thực kém hi ệu quả và nạn đ ầu c ơ ch ứ không phải thiếu lương thực. Những chệch choạc về phân phối và quản lý thị trường có th ể là nguyên nhân chính d ẫn đ ến khủng hoảng lương thực, vì có nước sản xuất dư thừa mà l ương th ực v ẫn không đ ến đ ược tay người dân, hay đến nhưng giá quá cao. Trong khi nhi ều nước công nghi ệp s ản xuất lúa g ạo thấp hơn nhu cầu nội địa như Malaysia, Brazil vẫn có đủ g ạo t ồn kho và không th ấy hi ện t ượng cơn sốt ảo. Tại nước đang phát triển như Việt Nam, trọng tâm phát tri ển kinh t ế qu ốc gia không còn n ằm ở nông thôn mà ở các khu công nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, t ầm quan tr ọng c ủa nông nghi ệp gi ảm dần. Phần đóng góp của nông nghiệp vào t ổng s ản lượng GDP gi ảm d ần, ch ỉ còn t ừ 15 đ ến 30%. Trước thực trạng này, phải có thay đổi mạnh mẽ trong t ư duy về an ninh lương thực, ph ải có t ầm nhìn mớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai Trò Kinh Tế Nông Nghiệp KINH TE NONG NGHIEP II.Vai Trò Kinh Tế Nông Nghiệp 1) Nông nghiệp đối với sự phát triển của xã hội loài người Nông nghiệp là ngành sản xuất có đầu tiên và trải qua một thời kỳ dài là cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ khi nổ ra cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối thế kỹ XVIII, rồi cách mạng khoa học kỹ thuật vào giữa thế kỹ XX, đã tạo ra sự phát triển mới hết sức lớn lao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, theo đó nhiều ngành sản xuất mới đã ra đời và phát triển lớn mạnh: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ… Mặc dù vậy, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất có vai trò rất quan trọng ở nhiều quốc gia và trên cả hành tinh của chúng ta. Nông nghiệp có vai trò quan trọng đó vì những lẽ sau đây: Ø Nông nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho đời sống của con người, như: lương thực, thực phẩm và những sản phẩm tiêu dùng khác có gốc nguyên liệu từ nông sản. Không có những sản phẩm thiết yếu đó con người không thể tồn tại và phát triển được, vì như Ăng ghen đã khẳng định “trước hết con người cần phải có ăn, uống và ở, mặc, trước khi lo đến chuyện làm chính trị, tôn giáo…Xã hội càng phát triển với quy mô dân số và chất lượng cuộc sống cao hơn, nhu cầu về những sản phẩm thiết yếu đó càng lớn cả về số lượng, chủng loại đa dạng và chất lượng cao”. Nông nghiệp gắn với các vấn đề xã hội và môi trường – cái không thể thiếu được cho một xã hội văn minh và sự trường tồn của hành tinh chúng ta. Nông nghiệp đóng góp một khối lượng đáng kể vào tổng giá trị sản phẩm của nhiều quốc gia (GDP) với nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế trong thương mại quốc tế. Điều này càng trở nên quan trọng trong xu thế hội nhập quốc tế về kinh tế. Xã hội nông thôn vốn rất rộng lớn và là một bộ phận hợp thành rất quan trọng của thị trường hàng công nghệ và dịch vụ. 2) Nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì thế nông nghiệp càng có vai trò quan trọng. Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hoá xuất khẩu. Giá trị sản phẩm nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng giá trị sản phẩm trong nước (GDP) . Theo số liệu thống kê năm 1999 bộ phận cấu thành này là 25,4%. Giá trị nông sản xuất khẩu chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu với 9 trong 15 mặt hàng xuất chủ yếu của toàn bộ nền kinh tế (gạo, cà phê, cao su, trà, đậu phộng, hạt điều, rau quả và hải sản). Nông nghiệp tạo việc làm và thu nhập cho một bộ phận lớn lao động và dân cư cả nước. Trong đó chủ yếu và trực tiếp là lao động nông thôn với một quy mô dân số còn rất lớn - khoảng trên 58 triệu người, bằng 76,5% so với cả nước (tính tại thời điểm 1/14/1999). Giải quyết tình trạng thiếu việc làm và nghèo đói ở nông thôn hiện nay rõ ràng là mộ t trọng trách của việc phát triển nông nghiệp. Nông nghiệp là nguồn cung cấp sức lao động cho nhiều mặt hoạt động kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Nông nghiệp nông thôn là thị trường rộng lớn của hàng hoá công nghiệp, dịch vụ và hàng nông sản của bản thân nông nghiệp. Nông nghiệp phát triển vững mạnh sẽ thúc đẩ y thương mại phát triển, góp phần kích cầu để ngăn chặn tình trạng giảm phát của nền kinh tế . Nông nghiệp gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, với bảo vệ và tôn tạo cảnh quan, môi trường tự nhiên - cái không thể thiếu trong việc xây dựng một nông thôn văn minh, một đội ngũ nông dân có trí thức. Với vai trò quan trọng như vậy, nên trong đường lối cách mạng Việt Nam, Đảng và Bác Hồ luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề __________nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp đã đi đầu trong đổi mới và đã góp phần to lớn vào sự thành công của đổi mới. Nông nghiệp đã và sẽ là một trong những lĩnh vực quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. )-Thế giới đang phải đối phó với cuộc khủng hoảng lương thực mà nguyên nhân một phần là do con người đã quên đi đóng góp quan trọng c ủa nông nghi ệp vào đ ời s ống xã hội, quên đi công sức của người nông dân. Tuy nhiên, phải thừa nhận, trong hàng chục năm trở l ại đây, nông nghi ệp đã d ựa vào công nghiệp mà tiến bộ đáng kể. Vấn đề còn lại là cần xác định cho đúng vị trí c ủa nông nghi ệp trong mối tương quan với công nghiệp và các vấn đề nhạy cảm khác nh ư an ninh l ương th ực, phát triển kinh tế và chất lượng sống của người nông dân trong thời đại toàn cầu hoá Về an ninh lương thực, vai trò của nông nghiệp thế giới trong th ế k ỷ 21 đã khác xa nh ững th ế k ỷ trước kia. Vì vậy, tư duy của các nhà hoạch định chiến lược nông nghi ệp cũng ph ải thay đ ổi. Quan niệm mới cho thấy an ninh lương thực không ch ỉ là s ản xuất thật nhi ều l ương th ực đ ể đáp ứng nhu cầu nội địa, mà còn cả ở chất lượng, quy hoạch, t ổ chức và phân phối nông s ản. Các cuộc khủng hoảng lương thực thế giới đều chứng minh cho cách nhìn mới này. Năm 1974, khi khủng hoảng năng lượng thế giới đang diễn ra, nạn đói làm thi ệt m ạng g ần 1,5 triệu người ở Bangladesh là do phân phối lương thực kém hi ệu quả và nạn đ ầu c ơ ch ứ không phải thiếu lương thực. Những chệch choạc về phân phối và quản lý thị trường có th ể là nguyên nhân chính d ẫn đ ến khủng hoảng lương thực, vì có nước sản xuất dư thừa mà l ương th ực v ẫn không đ ến đ ược tay người dân, hay đến nhưng giá quá cao. Trong khi nhi ều nước công nghi ệp s ản xuất lúa g ạo thấp hơn nhu cầu nội địa như Malaysia, Brazil vẫn có đủ g ạo t ồn kho và không th ấy hi ện t ượng cơn sốt ảo. Tại nước đang phát triển như Việt Nam, trọng tâm phát tri ển kinh t ế qu ốc gia không còn n ằm ở nông thôn mà ở các khu công nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, t ầm quan tr ọng c ủa nông nghi ệp gi ảm dần. Phần đóng góp của nông nghiệp vào t ổng s ản lượng GDP gi ảm d ần, ch ỉ còn t ừ 15 đ ến 30%. Trước thực trạng này, phải có thay đổi mạnh mẽ trong t ư duy về an ninh lương thực, ph ải có t ầm nhìn mớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông nghiệp kinh tế nông nghiệp tài liệu kinh tế nông nghiệp vai trò kinh tế nông nghiệp kinh doTài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 260 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
124 trang 112 0 0
-
18 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 98 1 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
68 trang 92 0 0