Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Hội thoại vẫn thường là một kỹ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật và được dùng thường xuyên trong tác phẩm văn học”. Hội thoại trong tác phẩm văn học được gọi là thoại dẫn. Một thoại dẫn thường có cấu trúc tổng quát: Lời dẫn (Lời người dẫn, kể, nói, viết) và lời được dẫn (Lời thoại, ý nghĩ của nhân vật).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn họcTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015[8] Hà Nam Ninh (2006), Một số tư liệu về dấu vết của người Thái trong vùng cư dân Mường dọc sông Mã thanh Hóa, trong ”Đóng góp của các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái trong tiến trình lịch sử Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ IV, Nxb. ĐHQGHN.[9] A.V. Superanskaja (2002), Địa danh là gì, Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xuân Hoà hiệu đính (bản thảo).[10] Vũ Thị Thắng (2012), Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của thành tố chung trong địa danh Như Thanh và Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa, T/c Ngôn ngữ và đời sống (7), tr34 - 41.[11] Mai Văn Tùng (2010), Thiết chế và cấu trúc mường của người Mường ở Thanh Hóa, T/c Nghiên cứu Đông Nam Á (10), tr54 - 59. Vu Thi Thang ABSTRACT Field’s toponym is the language unit used to name natural entities, the non-residential lands used for farming. These toponyms often have little variation and arerelatively stable in language. Their presence is an important evidence of language,culture and local history. The paper examines some prominent features of Thanh Hoafields’ toponyms in order to clarify its values in preserving linguistic and culturalfeatures of Thanh Hoa. Keywords: Field’s toponym, Thanh Hoa’s toponym, names of the fields. VAI TRÒ LỜI DẪN CỦA HỘI THOẠI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Mai Thị Hảo Yến1 TÓM TẮT “Hội thoại vẫn thường là một kỹ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật và được dùngthường xuyên trong tác phẩm văn học” [1]. Hội thoại trong tác phẩm văn học được gọilà thoại dẫn. Một thoại dẫn thường có cấu trúc tổng quát : lời dẫn (Lời người dẫn, kể,nói, viết) và lời được dẫn (Lời thoại, ý nghĩ của nhân vật). Với tư cách là một trong hai1 TS. Giảng viên Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức. 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015thành phần làm nên thoại dẫn, lời dẫn có một vai trò rất lớn trong hội thoại nói riêng vàtrong tác phẩm nói chung. Vai trò ấy, có thể nhận thấy như sau: Lời dẫn giúp tạo dựngchân dung nhân vật; Lời dẫn tái hiện các hoạt động xảy ra đồng thời với lời được dẫn -lời thoại của nhân vật; giúp hiểu sâu hơn về nội tâm của nhân vật và lời dẫn giúp choviệc xác định nghĩa thật sự của lời - lời được dẫn một cách chính xác hơn. Từ khóa: Lời dẫn, thoại dẫn, tác phẩm văn học. 1. MỞ ĐẦU Từ thời Hy Lạp cổ đại , người ta đã được nói đến sự dẫn thoại . Platon khi bàn vềcác phương thức tự sự , đã phân biệt hai phương thức cơ bản “diegesis” , tiếng Anh dị chlà “telling”, chúng tôi tạm dịch là “diễn”, “trì nh diễn” - được hiểu là sự trì nh bày lại cá csự kiện dường như nó đang diễn ra trước mắt người nghe , người kể . Kịch là một kiểutrình diễn. Aristote - học trò của Platon mở rộng khái niệm “mime sis” thành khái niệm“bắt chước” (imitation) và xem “diegesis” - “kể” là một dạng của “bắt chước”. Nhờ có sự dẫn thoại mà chúng ta có các thoại dẫn trong diễn ngôn nói và viết .Thoại dẫn là lời thoại vốn có trong hội thoại thực sự của đời sống được đưa vào trongdiễn ngôn (Lời nói) của người nói (hoặc viết). Ví dụ : Helooked Angten her furiously and said: “Why can‟t you stop it?Really! Why do you go on with this comedy?” [1]. (Hắn nhì n cô ta một cách điên cuồng và nói: “Sao cô không chấm dứt nó đi? Quáithật! Sao cô cứ tiếp tục diễn cái trò hài kị ch đó?”). Đây là một TD , trong đó có lời dẫn của người nói “He… said” và lời thoại thựcsự của một “he” (ngôi thứ ba nào đó ) “Why… comedy?”. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Các nhà ngôn ngữ học hiện n ay phân biệt hai hì nh thức dẫn thoại cơ bản :Trực tiếp và gián tiếp (tức thoại dẫn trực tiếp direct speech - TDTT và thoại dẫn giántiếp - indireet speech - TDGT). TD với hai hì nh thức TDTT và TDGT được Aristotexem là thuộc phạm trù “bắt chước” và gọi tên là oratio recta - TDTT và oratio obliqua -TDGT. TDTT là một kiểu “showing” (diễn) và TDGT là một kiểu “kể”. Tuy nhiên , sự dẫn thoại không chỉ là dẫn các đơn vị hội thoại như cách hiểu lâunay. Tư tưởng, cảm nghĩ của nhân vật hoặc chính tác giả cũng có thể được dẫn . Tưtưởng, cảm nghĩ có thể được dẫn , là vì chúng phải có hình thức biểu hiện bằng ngônngữ. “Nói không phải là con đường sử dụng ngôn ngữ duy nhất , chúng ta c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn họcTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015[8] Hà Nam Ninh (2006), Một số tư liệu về dấu vết của người Thái trong vùng cư dân Mường dọc sông Mã thanh Hóa, trong ”Đóng góp của các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái trong tiến trình lịch sử Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ IV, Nxb. ĐHQGHN.[9] A.V. Superanskaja (2002), Địa danh là gì, Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xuân Hoà hiệu đính (bản thảo).[10] Vũ Thị Thắng (2012), Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của thành tố chung trong địa danh Như Thanh và Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa, T/c Ngôn ngữ và đời sống (7), tr34 - 41.[11] Mai Văn Tùng (2010), Thiết chế và cấu trúc mường của người Mường ở Thanh Hóa, T/c Nghiên cứu Đông Nam Á (10), tr54 - 59. Vu Thi Thang ABSTRACT Field’s toponym is the language unit used to name natural entities, the non-residential lands used for farming. These toponyms often have little variation and arerelatively stable in language. Their presence is an important evidence of language,culture and local history. The paper examines some prominent features of Thanh Hoafields’ toponyms in order to clarify its values in preserving linguistic and culturalfeatures of Thanh Hoa. Keywords: Field’s toponym, Thanh Hoa’s toponym, names of the fields. VAI TRÒ LỜI DẪN CỦA HỘI THOẠI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Mai Thị Hảo Yến1 TÓM TẮT “Hội thoại vẫn thường là một kỹ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật và được dùngthường xuyên trong tác phẩm văn học” [1]. Hội thoại trong tác phẩm văn học được gọilà thoại dẫn. Một thoại dẫn thường có cấu trúc tổng quát : lời dẫn (Lời người dẫn, kể,nói, viết) và lời được dẫn (Lời thoại, ý nghĩ của nhân vật). Với tư cách là một trong hai1 TS. Giảng viên Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức. 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015thành phần làm nên thoại dẫn, lời dẫn có một vai trò rất lớn trong hội thoại nói riêng vàtrong tác phẩm nói chung. Vai trò ấy, có thể nhận thấy như sau: Lời dẫn giúp tạo dựngchân dung nhân vật; Lời dẫn tái hiện các hoạt động xảy ra đồng thời với lời được dẫn -lời thoại của nhân vật; giúp hiểu sâu hơn về nội tâm của nhân vật và lời dẫn giúp choviệc xác định nghĩa thật sự của lời - lời được dẫn một cách chính xác hơn. Từ khóa: Lời dẫn, thoại dẫn, tác phẩm văn học. 1. MỞ ĐẦU Từ thời Hy Lạp cổ đại , người ta đã được nói đến sự dẫn thoại . Platon khi bàn vềcác phương thức tự sự , đã phân biệt hai phương thức cơ bản “diegesis” , tiếng Anh dị chlà “telling”, chúng tôi tạm dịch là “diễn”, “trì nh diễn” - được hiểu là sự trì nh bày lại cá csự kiện dường như nó đang diễn ra trước mắt người nghe , người kể . Kịch là một kiểutrình diễn. Aristote - học trò của Platon mở rộng khái niệm “mime sis” thành khái niệm“bắt chước” (imitation) và xem “diegesis” - “kể” là một dạng của “bắt chước”. Nhờ có sự dẫn thoại mà chúng ta có các thoại dẫn trong diễn ngôn nói và viết .Thoại dẫn là lời thoại vốn có trong hội thoại thực sự của đời sống được đưa vào trongdiễn ngôn (Lời nói) của người nói (hoặc viết). Ví dụ : Helooked Angten her furiously and said: “Why can‟t you stop it?Really! Why do you go on with this comedy?” [1]. (Hắn nhì n cô ta một cách điên cuồng và nói: “Sao cô không chấm dứt nó đi? Quáithật! Sao cô cứ tiếp tục diễn cái trò hài kị ch đó?”). Đây là một TD , trong đó có lời dẫn của người nói “He… said” và lời thoại thựcsự của một “he” (ngôi thứ ba nào đó ) “Why… comedy?”. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Các nhà ngôn ngữ học hiện n ay phân biệt hai hì nh thức dẫn thoại cơ bản :Trực tiếp và gián tiếp (tức thoại dẫn trực tiếp direct speech - TDTT và thoại dẫn giántiếp - indireet speech - TDGT). TD với hai hì nh thức TDTT và TDGT được Aristotexem là thuộc phạm trù “bắt chước” và gọi tên là oratio recta - TDTT và oratio obliqua -TDGT. TDTT là một kiểu “showing” (diễn) và TDGT là một kiểu “kể”. Tuy nhiên , sự dẫn thoại không chỉ là dẫn các đơn vị hội thoại như cách hiểu lâunay. Tư tưởng, cảm nghĩ của nhân vật hoặc chính tác giả cũng có thể được dẫn . Tưtưởng, cảm nghĩ có thể được dẫn , là vì chúng phải có hình thức biểu hiện bằng ngônngữ. “Nói không phải là con đường sử dụng ngôn ngữ duy nhất , chúng ta c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò lời dẫn của hội thoại Tác phẩm văn học Hội thoại trong tác phẩm văn học Xác định nghĩa thật sự của lời - lời Nội tâm của nhân vậtTài liệu liên quan:
-
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 133 0 0 -
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 2
123 trang 129 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 1
212 trang 65 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 2
415 trang 55 0 0 -
Phần 1 - Nhật kí Đặng Thùy Trâm
197 trang 44 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 2): Phần 2
348 trang 42 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 2): Phần 1
260 trang 39 0 0 -
Sử dụng phim ngắn để tổ chức dạy học một số tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông
6 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 1
220 trang 38 0 0