Vai trò người giảng viên trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.99 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vai trò người giảng viên trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng trình bày công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay; Các biện pháp để người giảng viên tiến hành giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò người giảng viên trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng VAI TRÕ NGƢỜI GIẢNG VIÊN TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ngô Minh Oanh11. Đặt vấn đề Trong hệ thống giáo dục của một quốc gia thì giáo dục đại học là khâu cuối cùngcung cấp sản phẩm – nguồn nhân lực cho xã hội, phục vụ nhu cầu phát triển của mộtđất nước. Giáo dục trong nhà trường đại học là sự tiếp tục của giáo dục gia đình vàgiáo dục từ các cấp học trước nhằm đào tạo những con người có trình độ, năng lực,phẩm chất đạo đức, phát triển con người toàn diện. Bên cạnh những yêu cầu mà ngườihọc phải lĩnh hội là những kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp tương lai thì người họccũng phải được trang bị một tinh thần, thái độ đúng đắn cho hoạt động nghề nghiệpkhi ra trường, hay nói cách khác đó là đạo đức nghề nghiệp và những phẩm chất côngdân mà người sinh viên khi hòa nhập vào guồng máy lao động xã hội cần phải có.Nhiệm vụ nặng nề này của các trường đại học, cao đẳng chỉ được hoàn thành tốt khicó sự tham gia tích cực của đội ngũ giảng viên, những người trực tiếp truyền thụ kiếnthức và gắn bó với sinh viên trong suốt quảng thời gian họ học tập và rèn luyện ởgiảng đường các trường đại học. Thực hiện chức năng giáo dục, rèn luyện đạo đức cho sinh viên trong các trườngđại học không phải là nhiệm vụ duy nhất của đội ngũ giảng viên, mà còn là công việccủa phòng Công tác chính trị - quản lý sinh viên, của Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh, của Hội Sinh viên và của các đơn vị khác trong trường đại học. Tuy nhiên,đội ngũ giảng viên với chức năng của người thầy tuyền thụ tri thức khoa học, kĩ năngnghề nghiệp tương lai cho sinh viên nên đội ngũ này có một vai trò vô cùng quantrọng trong việc giáo dục đạo đức.2. Công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay Hiện nay công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trong các trường đại học đangđứng trước một thực trạng cần phải nhận diện và khắc phục. Một thời gian dài chúngta chưa coi trọng giáo dục đạo đức cho sinh viên, nếu có thì cũng nặng về hình thức,lý thuyết suông, thiếu tính thuyết phục. Hiện nay việc giáo dục đạo đức trong cáctrường đại học, cao đẳng đã được chú trọng hơn, nhưng cũng còn chưa đạt được yêucầu mong muốn. Một bộ phận giảng viên các trường đại học, cao đẳng cho rằng công1 PGS. TS – Viện trưởng Viện NCGD, trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 50tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức là công việc của phòng Công tác Chính trị -Quàn lý sinh viên, của Chi bộ, của Đoàn và Hội sinh viên, nói chung là công việc củatrường và khoa chứ không phải là công việc của mình. Một bộ phận các thầy cô chỉchú trọng truyền thụ kiến thức chuyên môn, ngại hoặc chưa coi trọng trách nhiệm củangười giảng viên đứng trên bục giảng là ngoài việc trang bị kiến thức cho sinh viêncòn phải làm nhiệm vụ giáo dục nữa. Đây đó thậm chí còn một số ít giảng viên vớinhững biểu hiện của mình không những không góp phần giáo dục sinh viên mà cònlàm ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục ở trong trường đại học. Đây đó còn hiện tượngchưa văn hóa trong giao tiếp với sinh viên, thiếu độ lượng và mềm dẽo trong ứng xử,thiếu tôn trọng, khách quan và công bằng với sinh viên; đố kỵ hay nói xấu đồngnghiệp trước mặt sinh viên. Trong hoạt động giảng dạy thì thiếu trách nhiệm, bỏ giờ,đi muộn về sớm, thiếu trung thực trong khoa học, giảng dạy thiếu thuyết phục do trìnhđộ hạn chế… Những điều trên đây đã gây những hình ảnh phản cảm về người thầytrên giảng đường đại học, làm cho sinh viên hoang mang, thiếu tin tưởng vào nhữngngười thầy vốn được các em hình dung là tấm gương mẫu mực khi bước vào giảngđường đại học. Đây cũng là một rào cản cho hoạt động giáo dục đạo đức sinh viêntrong các trường đại học, cao đẳng. Hậu quả là khi sinh viên ra trường, có thể các emcó một trình độ chuyên môn tốt nhưng nếu thiếu đạo đức, ý thức trách nhiệm côngdân và đạo đức nghề nghiệp thì chắc chắn các em sẽ không thể phục vụ tốt cho xã hội. Trước thực trạng công tác giáo dục đạo đức hiện nay ở các trường đại học ngoàinhững hoạt động của các phòng, ban chức năng, các tổ chức chính trị - xã hội và cáccấp quản lý trong trường đại học, cần phải đẩy mạnh việc tham gia tích cực của độingũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng, thì công tác giáo dục đạo đức trong cáctrường đại học mới mang lại hiệu quả như mong muốn. Khi giảng viên tham gia công việc giáo dục đạo đức trong nhà trường đại học,cao đẳng thì họ có những lợi thế : - Người giảng viên với những hiểu biết sâu sắc về khoa học mà mình giảng dạy,những tri thức mà người thầy giáo có là mục đích hướng tới của sinh viên trong họctập và trau dồi nghề nghiệp sau này. Với vốn kiến thức chuyên sâu, kết hợp vớiphương pháp sư phạm tốt, có tấm lòng nhà giáo, tận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò người giảng viên trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng VAI TRÕ NGƢỜI GIẢNG VIÊN TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ngô Minh Oanh11. Đặt vấn đề Trong hệ thống giáo dục của một quốc gia thì giáo dục đại học là khâu cuối cùngcung cấp sản phẩm – nguồn nhân lực cho xã hội, phục vụ nhu cầu phát triển của mộtđất nước. Giáo dục trong nhà trường đại học là sự tiếp tục của giáo dục gia đình vàgiáo dục từ các cấp học trước nhằm đào tạo những con người có trình độ, năng lực,phẩm chất đạo đức, phát triển con người toàn diện. Bên cạnh những yêu cầu mà ngườihọc phải lĩnh hội là những kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp tương lai thì người họccũng phải được trang bị một tinh thần, thái độ đúng đắn cho hoạt động nghề nghiệpkhi ra trường, hay nói cách khác đó là đạo đức nghề nghiệp và những phẩm chất côngdân mà người sinh viên khi hòa nhập vào guồng máy lao động xã hội cần phải có.Nhiệm vụ nặng nề này của các trường đại học, cao đẳng chỉ được hoàn thành tốt khicó sự tham gia tích cực của đội ngũ giảng viên, những người trực tiếp truyền thụ kiếnthức và gắn bó với sinh viên trong suốt quảng thời gian họ học tập và rèn luyện ởgiảng đường các trường đại học. Thực hiện chức năng giáo dục, rèn luyện đạo đức cho sinh viên trong các trườngđại học không phải là nhiệm vụ duy nhất của đội ngũ giảng viên, mà còn là công việccủa phòng Công tác chính trị - quản lý sinh viên, của Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh, của Hội Sinh viên và của các đơn vị khác trong trường đại học. Tuy nhiên,đội ngũ giảng viên với chức năng của người thầy tuyền thụ tri thức khoa học, kĩ năngnghề nghiệp tương lai cho sinh viên nên đội ngũ này có một vai trò vô cùng quantrọng trong việc giáo dục đạo đức.2. Công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay Hiện nay công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trong các trường đại học đangđứng trước một thực trạng cần phải nhận diện và khắc phục. Một thời gian dài chúngta chưa coi trọng giáo dục đạo đức cho sinh viên, nếu có thì cũng nặng về hình thức,lý thuyết suông, thiếu tính thuyết phục. Hiện nay việc giáo dục đạo đức trong cáctrường đại học, cao đẳng đã được chú trọng hơn, nhưng cũng còn chưa đạt được yêucầu mong muốn. Một bộ phận giảng viên các trường đại học, cao đẳng cho rằng công1 PGS. TS – Viện trưởng Viện NCGD, trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 50tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức là công việc của phòng Công tác Chính trị -Quàn lý sinh viên, của Chi bộ, của Đoàn và Hội sinh viên, nói chung là công việc củatrường và khoa chứ không phải là công việc của mình. Một bộ phận các thầy cô chỉchú trọng truyền thụ kiến thức chuyên môn, ngại hoặc chưa coi trọng trách nhiệm củangười giảng viên đứng trên bục giảng là ngoài việc trang bị kiến thức cho sinh viêncòn phải làm nhiệm vụ giáo dục nữa. Đây đó thậm chí còn một số ít giảng viên vớinhững biểu hiện của mình không những không góp phần giáo dục sinh viên mà cònlàm ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục ở trong trường đại học. Đây đó còn hiện tượngchưa văn hóa trong giao tiếp với sinh viên, thiếu độ lượng và mềm dẽo trong ứng xử,thiếu tôn trọng, khách quan và công bằng với sinh viên; đố kỵ hay nói xấu đồngnghiệp trước mặt sinh viên. Trong hoạt động giảng dạy thì thiếu trách nhiệm, bỏ giờ,đi muộn về sớm, thiếu trung thực trong khoa học, giảng dạy thiếu thuyết phục do trìnhđộ hạn chế… Những điều trên đây đã gây những hình ảnh phản cảm về người thầytrên giảng đường đại học, làm cho sinh viên hoang mang, thiếu tin tưởng vào nhữngngười thầy vốn được các em hình dung là tấm gương mẫu mực khi bước vào giảngđường đại học. Đây cũng là một rào cản cho hoạt động giáo dục đạo đức sinh viêntrong các trường đại học, cao đẳng. Hậu quả là khi sinh viên ra trường, có thể các emcó một trình độ chuyên môn tốt nhưng nếu thiếu đạo đức, ý thức trách nhiệm côngdân và đạo đức nghề nghiệp thì chắc chắn các em sẽ không thể phục vụ tốt cho xã hội. Trước thực trạng công tác giáo dục đạo đức hiện nay ở các trường đại học ngoàinhững hoạt động của các phòng, ban chức năng, các tổ chức chính trị - xã hội và cáccấp quản lý trong trường đại học, cần phải đẩy mạnh việc tham gia tích cực của độingũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng, thì công tác giáo dục đạo đức trong cáctrường đại học mới mang lại hiệu quả như mong muốn. Khi giảng viên tham gia công việc giáo dục đạo đức trong nhà trường đại học,cao đẳng thì họ có những lợi thế : - Người giảng viên với những hiểu biết sâu sắc về khoa học mà mình giảng dạy,những tri thức mà người thầy giáo có là mục đích hướng tới của sinh viên trong họctập và trau dồi nghề nghiệp sau này. Với vốn kiến thức chuyên sâu, kết hợp vớiphương pháp sư phạm tốt, có tấm lòng nhà giáo, tận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức Ý thức đạo đức Đạo đức học Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức Quy định về đạo đức nhà giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
8 trang 109 1 0
-
4 trang 60 0 0
-
6 trang 56 0 0
-
Bài thuyết trình: Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức
21 trang 51 0 0 -
Đạo đức nghề nghiệp nhà báo - Bùi Huy Lan
53 trang 46 0 0 -
13 trang 42 0 0
-
32 trang 40 0 0
-
Ebook Cẩm nang tư duy đạo đức: Phần 1
44 trang 39 0 0 -
63 trang 37 0 0