Vai trò nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 58.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia- Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn đối với quá trình và ổn định kinh tế - xãhội. Do đó việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phải theo có chếđộ và trật tự chặt chẽ. Ở Việt Nam , Luật Ngân hàng 1997 quy định Ngân hàng Nhà nước ViệtNam có nhiệm vụ quyền hạng xây dựng dự án tiền tệ quốc gia để trình chính phủ xem xét trìnhQuốc Hội quý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò nhà nước trong lĩnh vực ngân hàngS.K1. Vai trò NN trong lĩnh vực NH: Có 5 vai trò: 1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì tr ật t ự cho các ho ạt đ ộngNgân hàng trong nền kinh tế 3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước gi ữ vai trò ch ủđạo trong nền kinh tế quốc dân 4. Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ th ống Ngân hàng, TCTDNhà n ước tạomôi trường kinh tế, môi trường pháp lý. Cụ thể: 1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia - Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn đối với quá trình và ổn đ ịnh kinh t ế - xãhội. Do đó việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phải theo có ch ếđộ và trật tự chặt chẽ. Ở Việt Nam , Luật Ngân hàng 1997 quy đ ịnh Ngân hàng Nhà n ước Vi ệtNam có nhiệm vụ quyền hạng xây dựng dự án tiền tệ quốc gia để trình chính phủ xem xét trìnhQuốc Hội quý định và TC thực hiện chính sách này. - Điều 2, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: Chính sách ti ền t ệ qu ốc gia làmột bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nh ằm ổn định giá trị đ ồng ti ền,kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã h ội đ ảm b ảo qu ốc phòng an ninhvà nâng cao đời sống nhân dân. 2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì trật t ự cho các ho ạtđộng Ngân hàng trong nền kinh tế Lĩnh vực Ngân hàng là nơi tích tụ và điều hòa nhiều loại nguồn vốn là n ơi th ực hi ện chínhsách tiền tệ quốc gia. Lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao và liên quan đến nhiều lợi ích c ủa nhi ều lo ạichủ thể trong nền kinh tế. Đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng và phát huy vai trò tíchcực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội, đòi h ỏi Nhà n ước cùng đ ồng bộ nh ững bi ện pháptrong đó có sử dụng pháp luật. Thể hiện trên các mặt: + Ban hành các văn bản pháp luật quy định các đi ều ki ện ho ạt đ ộng Ngân hàng; đi ều ki ệntrình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của TCTD và gi ấy phép ho ạtđộng Ngân hàng của các tổ chức khác quy định nhiệm vụ và quyền hạng quản lý nhàn nướccủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ... + Nhà nước cùng pháp luật làm công cụ để xây dựng h ệ th ống Ngân hàng, TCTD phù h ợpvới mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã h ội. Chính sách c ủa Nhà n ước v ề xây d ựng cácloại hình TCTD ghi nhận ở điều 4 Luật các TCTD: 12/12/1997. 1/ Thống nhất quản lý với mọi hoạt động Ngân hàng, xây dựng các tổ ch ức tín d ụnghiện đại, đủ sức đáp ứng đủ nhu cầu vốn và dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh tế và dân cư, gópphần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, bảo v ệ l ợi íchhành pháp của người gửi tiền. 2/ Đầu tư vốn và nguồn lực khác để phát triển các TCTD Nhà nước tạo điều kiện chocác tổ chức này giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trên thương trường tiền tệ. 3/ Phát triển các Ngân hàng chính sách hoạt động không nh ững m ục đích l ợi nhu ận ph ụcvụ nghĩa vụ và các chính sách khác nhằm thực hiện chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước.S.K 4/ Bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hành pháp khác trong hoạt động của các TCTDhợp tác nhằm tạo điều kiện cho người lao động tương trợ nhau trong sản xuất và đời sống. 5/ Xử dụng các Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân vớichính sách ưu đãi về vốn, lãi suất và các điều kiện vay vốn.+ Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các ho ạt động kinh doanhNgân hàng trong nền kinh tế vì hoạt động kinh doanh Ngân hàng còn ti ềm ẩn nh ững r ủi ro cao:Nhà nước ban hành các quy định nhằm hạn chế và kiểm soát hoạt động kinh doanh Ngân hàng.Ví dụ: Điều 79 Luật các TCTD: Tổng dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng không vượt quá 15%vốn của TCTD trừ tổng hợp đối với các khoản cho vay từ các nguồn v ốn ủy thác c ủa chínhphủ, của các tổ chức, cá nhân hay trường hợp vay là các TCTD khác. + Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quy ết các tranh ch ấp phát sinhtrong lĩnh vực Ngân hàng: Quy định về trình tự, thủ tục, cơ quan có th ẩm quy ền gi ải quy ếttranh chấp... góp phần trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổ ch ức, cá nhân tham gia các quanhệ xã hội trong lĩnh vực Ngân hàng trong nền kinh tế. 3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà n ước gi ữ vai tròchủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMQD, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng chínhsách và các loại hình TCTD khác. Hoạt động theo chức năng, nhi ệm vụ Nhà n ước giao nên cácNgân hàng, TCTD Nhà nước đóng vai trò là công cụ của Nhà nước trong việc th ực hiện chínhsách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng của Nhà nước và giữ vai trò ch ủ đạo trong n ền kinh t ế qu ốcdân. - Vai trò chủ đạo thể hiện: Hệ thống Ngân hàng, CTCD Nhà nước hoạt động trên t ất c ảcác lĩnh vực Ngân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò nhà nước trong lĩnh vực ngân hàngS.K1. Vai trò NN trong lĩnh vực NH: Có 5 vai trò: 1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì tr ật t ự cho các ho ạt đ ộngNgân hàng trong nền kinh tế 3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước gi ữ vai trò ch ủđạo trong nền kinh tế quốc dân 4. Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ th ống Ngân hàng, TCTDNhà n ước tạomôi trường kinh tế, môi trường pháp lý. Cụ thể: 1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia - Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn đối với quá trình và ổn đ ịnh kinh t ế - xãhội. Do đó việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phải theo có ch ếđộ và trật tự chặt chẽ. Ở Việt Nam , Luật Ngân hàng 1997 quy đ ịnh Ngân hàng Nhà n ước Vi ệtNam có nhiệm vụ quyền hạng xây dựng dự án tiền tệ quốc gia để trình chính phủ xem xét trìnhQuốc Hội quý định và TC thực hiện chính sách này. - Điều 2, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: Chính sách ti ền t ệ qu ốc gia làmột bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nh ằm ổn định giá trị đ ồng ti ền,kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã h ội đ ảm b ảo qu ốc phòng an ninhvà nâng cao đời sống nhân dân. 2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì trật t ự cho các ho ạtđộng Ngân hàng trong nền kinh tế Lĩnh vực Ngân hàng là nơi tích tụ và điều hòa nhiều loại nguồn vốn là n ơi th ực hi ện chínhsách tiền tệ quốc gia. Lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao và liên quan đến nhiều lợi ích c ủa nhi ều lo ạichủ thể trong nền kinh tế. Đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng và phát huy vai trò tíchcực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội, đòi h ỏi Nhà n ước cùng đ ồng bộ nh ững bi ện pháptrong đó có sử dụng pháp luật. Thể hiện trên các mặt: + Ban hành các văn bản pháp luật quy định các đi ều ki ện ho ạt đ ộng Ngân hàng; đi ều ki ệntrình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của TCTD và gi ấy phép ho ạtđộng Ngân hàng của các tổ chức khác quy định nhiệm vụ và quyền hạng quản lý nhàn nướccủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ... + Nhà nước cùng pháp luật làm công cụ để xây dựng h ệ th ống Ngân hàng, TCTD phù h ợpvới mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã h ội. Chính sách c ủa Nhà n ước v ề xây d ựng cácloại hình TCTD ghi nhận ở điều 4 Luật các TCTD: 12/12/1997. 1/ Thống nhất quản lý với mọi hoạt động Ngân hàng, xây dựng các tổ ch ức tín d ụnghiện đại, đủ sức đáp ứng đủ nhu cầu vốn và dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh tế và dân cư, gópphần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, bảo v ệ l ợi íchhành pháp của người gửi tiền. 2/ Đầu tư vốn và nguồn lực khác để phát triển các TCTD Nhà nước tạo điều kiện chocác tổ chức này giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trên thương trường tiền tệ. 3/ Phát triển các Ngân hàng chính sách hoạt động không nh ững m ục đích l ợi nhu ận ph ụcvụ nghĩa vụ và các chính sách khác nhằm thực hiện chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước.S.K 4/ Bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hành pháp khác trong hoạt động của các TCTDhợp tác nhằm tạo điều kiện cho người lao động tương trợ nhau trong sản xuất và đời sống. 5/ Xử dụng các Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân vớichính sách ưu đãi về vốn, lãi suất và các điều kiện vay vốn.+ Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các ho ạt động kinh doanhNgân hàng trong nền kinh tế vì hoạt động kinh doanh Ngân hàng còn ti ềm ẩn nh ững r ủi ro cao:Nhà nước ban hành các quy định nhằm hạn chế và kiểm soát hoạt động kinh doanh Ngân hàng.Ví dụ: Điều 79 Luật các TCTD: Tổng dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng không vượt quá 15%vốn của TCTD trừ tổng hợp đối với các khoản cho vay từ các nguồn v ốn ủy thác c ủa chínhphủ, của các tổ chức, cá nhân hay trường hợp vay là các TCTD khác. + Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quy ết các tranh ch ấp phát sinhtrong lĩnh vực Ngân hàng: Quy định về trình tự, thủ tục, cơ quan có th ẩm quy ền gi ải quy ếttranh chấp... góp phần trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổ ch ức, cá nhân tham gia các quanhệ xã hội trong lĩnh vực Ngân hàng trong nền kinh tế. 3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà n ước gi ữ vai tròchủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMQD, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng chínhsách và các loại hình TCTD khác. Hoạt động theo chức năng, nhi ệm vụ Nhà n ước giao nên cácNgân hàng, TCTD Nhà nước đóng vai trò là công cụ của Nhà nước trong việc th ực hiện chínhsách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng của Nhà nước và giữ vai trò ch ủ đạo trong n ền kinh t ế qu ốcdân. - Vai trò chủ đạo thể hiện: Hệ thống Ngân hàng, CTCD Nhà nước hoạt động trên t ất c ảcác lĩnh vực Ngân ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 507 0 0
-
19 trang 173 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro trong Ngân hàng thương mại
5 trang 72 0 0 -
Giáo trình Pháp luật: Phần 2 - NXB Lao động Xã hội (Dùng cho hệ CĐ Nghề)
59 trang 68 0 0 -
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 67 0 0 -
Luật số: 10/2003/QH11 của Quốc hội
3 trang 60 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 60 0 0 -
ĐỀ THI MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
3 trang 59 0 0