Danh mục

VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 116.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát huy vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay chính là cách thiết thực góp phần bảo đảm công bằng xã hội, vì sự phát triển dân chủ, văn minh của đất nước, song vẫn giữ được bản sắc chính trị – xã hội của dân tộc trong thời kỳ hội nhập toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC LÀ GÌ? MỘT SỐ KHÁI NIỆM – Nhà nước là một tập hợp các thể chế nắm giữ các phương tiện cưỡng chế hợp pháp trên một vùng lãnh thổ được xác định cùng với người dân sống trong lãnh thổ đó như một xã hội Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, 1997, WB – Hình thức chính thể của nhà nước • Chính thể quân chủ và chính thể công hòa VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG QUAN ĐIỂM TÂN CỔ ĐIỂN • Thị trường thất bại trong phân bổ nguồn lực là do • Thiếu cạnh tranh • Hàng hóa công • Ngoại tác • Thông tin không đầy đủ và không cân xứng • Thị trường không đầy đủ HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG • Hiệu quả kinh tế không bảo đảm sự công bằng trong phân phối – Công bằng là mục tiêu mong đợi xã hội – Phân phối không công bằng có thể gây ra • “vấn đề động cơ” nghiêm trọng • Tạo ra mâu thuẩn xã hội • Vấn đề hàng khuyến dụng: tinh thần gia trưởng • Lập luận về ổn định kinh tế vĩ mô – Hiện tượng chu kỳ kinh doanh: thất nghiệp và lạm phát • Sự can thiệp chính phủ như là giải pháp tốt nhất thứ nhì THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUAN ĐIỂM TÂN CỔ ĐIỂN • Thị trường và thất bại về phối hợp – Tại sao sau những nổ lực về tự do hóa giá cả, ổn định kinh tế vĩ mô, tự do hóa thương mại và tư nhân hóa, Đông Âu và Liên xô lại giảm mạnh về sản lượng? • Quyền lực độc quyền của các doanh nghiệp – Độc quyền nhà nước tại các doanh nghiệp công nghiệp và kế họach hóa tập trung là hai đặc trưng cơ bản của nền kinh tế kế họach – Công nghiệp nhà nước là một mạng lưới liên kết của các xí nghiệp độc quyền – Các xí nghiệp độc quyền được liên kết lại bằng quyền lực độc quyền của nhà nước : Huy động vốn cho công nghiệp hóa THỊ TRƯỜNG VÀ THẤT BẠI CỦA SỰ PHỐI HỢP – Cải cách tòan diện (Big Bang) với những phản ứng không đồng bộ (MacMillan, 1996) • Tự do hóa giá cả và phi tập trung hóa có hiệu lực nhanh • Những ngành công nghiệp thâm dụng vốn phản ứng chậm (độc quyền nhóm) so với các ngành khác. • Tính chất không hòan hảo của một ngành sẽ lan rộng qua mạng lưới gây nên sụt giảm sản lượng, tiền lương, và lợi nhuận (Li, 1998) phản ứng không đồng bộ sẽ dẫn đến thất bại của sự phối hợp THỊ TRƯỜNG VÀ THẤT BẠI CỦA SỰ PHỐI HỢP • Vấn đề mặc cả – Tổ chức công nghiệp theo kiểu cân đối liên ngành. (Leontief) – Tiến trình sản xuất qua nhiều khâu trung gian. – Sản xuất ở mỗi bước trung gian được thực hiện chỉ bởi 1 doanh nghiệp. – Tổ chức sản xuất diễn ra với vô số cuộc mặc cả trong dây chuyền sản xuất. – Vấn đề bắt chẹt khi quyền lực độc quyền thuộc về người mua. – Vấn đề bắt chẹt và xuất hiện cơ hội buôn bán trên thị trường mở- thất bại của sự phối hợp. THỊ TRƯỜNG VÀ THẤT BẠI CỦA SỰ PHỐI HỢP • Vấn đề thông tin không cân xứng – Chuyên môn hóa cao tạo ra phí tổn cao cho việc thay thế công nhân giảm năng suất – Thông tin không cân xứng  tiền lương không phản ánh năng suất thực của mỗi công nhân – Thị trường mở và cơ hội tìm việc làm mới – Do chuyên môn hóa cao khó tìm việc phù hợp – Thế tiến thóai lưỡng nan: Đi hay ở? – Sự sai lệch về tiền lương và cơ hội mới về việc làm Thất bại của sự phối hợp. VẤN ĐỀ PHỐI HỢP • Bằng cách nào tạo ra sự phối hợp trong nền kinh tế đang chuyển đổi? – Khi quyền lực cưỡng chế bằng KHH không còn nữa mà hệ thống luật pháp và quyền tài sản chưa xác lập làm sao phối hợp được? Trật tự được duy trì như thế nào? • Quan hệ lâu dài có thể mang lại sự hợp tác – Uy tín là nhân tố kích thích chống lại hành vi gây phương hại đến lợi ích chung – Vấn đề cần là tạo ra động cơ quan tâm về giá trị tương lai và xây dựng cơ chế giám sát – Định chế hổ trợ cho sự hợp tác • Hợp đồng • Đặt tiền ứng trước • Sử dụng trung gian VẤN ĐỀ PHỐI HỢP • Mối liên kết đa thị trường – Thỏa thuận thông qua cơ chế hợp tác – Giảm hành vi trục lợi – Giảm tình trạng thông tin bất cân xứng giảm chi phí sàng lọc và giám sát • Phát triển theo chiều sâu của hệ thống tài chính – Những gì sẽ xảy ra khi quyền sở hữu tư nhân chưa được xác lập rõ ràng? – Lợi nhuận, vốn tiết kiệm, nguồn đầu tư đi về đâu? – Những nguồn này có nhằm phát triển năng lực sản xuất cho dài hạn không? – Làm sao thu hút nguồn vốn trôi nổi này trên thị trường? • Hệ thống ngân hàng thương mại • Cạn kiệt nguồn thu và đánh thuế vào hệ thống ngân hàng: phân biệt lãi suất, quy định tỷ lệ dự trữ • Vấn đề cạn kiệt nguồn vốn và áp lực lạm phát VẤN ĐỀ PHỐI HỢP • Chính sách phân quyền – Liên kết công nghiệp lan rộng ra các địa phương có tiềm năng – Cơ sở hạ tầng địa phương yếu kém và sự khác biệt về thể chế Chi phí rủi ro cao – Mối quan hệ giữa hệ thống quyền lực hành chính địa phương và các doanh nghiệp địa phương – Động cơ của chính quyền địa phương trong phát triển doanh nghiệp địa phương – Sự cạnh tranh của chính quyền địa phương trong cung cấp dịch vụ • Vấn đề phối hợp – Có bàn tay vô hình để phối hợp họat động cá nhân hay cần phải có định chế tạo ra động cơ để cá nhân thực hiện những họat động mà xã hội mong đợi? ĐỊNH CHẾ & THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ • Định chế là gì? – Định chế là những luật lệ của một trò chơi trong xã hội – Những ràng buộc (chính phức và không chính thưc) mà con người định ra để định hình sự tương tác qua lại của họ – Định chế xác định và giới hạn tập lựa chọn của cá nhân – Kết quả là mang lại động lực trong quá trình trao đổi • Thị trường là gì? – Thị trường là nơi không chỉ diễn ra những họat động trao đổi hàng hóa mà còn trao đổi quyền sử dụng hàng hóa đó (sử dụng, chuyển nhượng..) ĐỊNH CHẾ & THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ • Chi phí giao dịch là chi phí phát sin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: