Vai trò Thần đạo trong lễ tục vòng đời của người Nhật Bản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.40 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm phục vụ cho nhu cầu học hỏi, tìm hiểu về văn hóa Nhật Bản – nghiên cứu sâu hơn về vai trò Thần đạo, là những tư liệu bổ ích cho những ai đang theo học tiếng Nhật nói riêng và văn hóa Nhật nói chung. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò Thần đạo trong lễ tục vòng đời của người Nhật Bản VAI TRÒ THẦN ĐẠO TRONG LỄ TỤC VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN Huỳnh Kim Khánh, Lê Thị Hằng, Bùi Thị Thu Trang, Phạm Hoàng Tú Uyên Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lưu Thế Bảo AnhTÓM TẮTThần đạo có mối quan hệ mật thiết với địa lý và lịch sử Nhật Bản, chính vì vậy nó có nhiều điểmtương đồng với tính cách người Nhật. Đây là tôn giáo định hình văn hóa Nhật Bản cũng như đượcchính nền văn hóa Nhật Bản định hình. Thần đạo không có kinh thư hay kinh thánh, không có cácđiều răn và có điều luật để tín đồ phải tin theo. Nó chỉ có những câu cầu nguyện, những câu khấncổ là Norito hay Norii, đã được truyền miệng từ hàng thế kỷ trước. Mặc dù không có những câu giáođiều, những điều buộc người theo đạo phải trung thành làm theo nhưng Thần đạo đem đến nhữnggiá trị, chuẩn mực và cách nghĩ dần thấm sâu vào cuộc sống của người Nhật. Qua bài viết nàychúng tôi muốn cung cấp cho mọi người về tín ngưỡng của người Nhật Bản và sự quan trọng củaThần đạo trong chính đời sống của người dân xứ Phù Tang. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ cho nhucầu học hỏi, tìm hiểu về văn hóa Nhật Bản – nghiên cứu sâu hơn về vai trò Thần đạo, là những tưliệu bổ ích cho những ai đang theo học tiếng Nhật nói riêng và văn hóa Nhật nói chung.Từ khóa: Lễ tục, Nhật Bản, thần Đạo, tín ngưỡng, vòng đời.1 KHÁI NIỆMKhi nghiên cứu về tôn giáo của người Nhật Bản, ta có thể nói Thần đạo là tôn giáo bản địa củangười Nhật. Nó đã ra đời và phát triển rất lâu ở Nhật Bản và ăn sâu vào tiềm thức cũng như trái timcủa người dân. Thần đạo có mối quan hệ rất mật thiết với địa lý và lịch sử của Nhật Bản, chính vìvậy nó có nhiều điểm tương đồng với tính cách của người Nhật.Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintou) nghĩa là “con đường của Thần” (kami no michi), Kami (神) làcác linh hồn hay vị thần hiện diện ở khắp mọi nơi.Lễ tục: Toàn thể những cách làm thông thường theo phong tục, áp dụng khi tiến hành một cuộc lễ.Vòng đời: Vòng đời là một trình tự được sắp xếp qua cái giai đoạn mà con người phải trải quatrong suốt cuộc đời mình. Mỗi vòng đời của con người bắt đầu từ khi được sinh ra, trưởng thành, kếthôn và chết đi. Với mỗi giai đoạn như thế con người thưởng tổ chức các nghi lễ được xem như là cộtmốc để đánh dấu các mốc sự kiện quan trọng đó trong đời.Lễ tục là một chỉnh thể gồm nhiều yếu tố cấu thành có mối quan hệ hữu cơ với nhau và với cái toànthể. Hai yếu tố nổi bật trong nghi lễ vòng đời là tín ngưỡng và lễ tục. Lễ tục vòng đời người không chỉbắt đầu từ khi con người được sinh ra, mà từ khi thai nhi bắt đầu được hình thành. Hệ thống nghi lễ2522gồm rất nhiều lễ nghi này sẽ kéo dài theo suốt đời người đến khi chết. Theo hệ thống và một trật tựnhất định có thể chia lễ tục vòng đời người theo từng giai đoạn:Nghi lễ liên quan đến việc sinh đẻ và thời thơ ấu: Lễ Miyamairi (宮参), Lễ Shichigosan (七五三), LễHinamatsuri(雛祭り), Lễ Kodomo no hi (子供の日).Nghi lễ liên quan đến tuổi trưởng thành: Lễ Thành nhân(成人の日), Lễ kết hôn(結婚式)Nghi lễ liên quan đến tuổi già và tang ma: Lễ tang (葬式)2 VAI TRÒ THẦN ĐẠO TRONG LỄ TỤC VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN2.1 Lễ Miyamairi (宮参り)Miyamairi (宮参り), nghĩa đen là “viếng thăm đền thờ”) là một nghi thức Shinto truyền thống ở NhậtBản dành cho trẻ sơ sinh. Khoảng một tháng sau khi sinh (31 ngày đối với bé trai và 33 ngày đối vớibé gái), cha mẹ và ông bà mang đứa trẻ đến đền thờ Thần đạo, để bày tỏ lòng biết ơn đối với cácvị thần khi sinh em bé và có một linh mục cầu nguyện cho con sức khỏe và niềm vui.2.2 Lễ Shichigosan (七五三)Lễ Shichi-go-san (七五三) được diễn ra hàng năm tại Nhật Bản, vào chủ nhật gần nhất là ngày 15tháng 11, cha mẹ đưa con trai ba, năm tuổi và con gái ba, bảy tuổi đến đền thờ địa phương để cảmơn các vị thần cho một tuổi thơ khỏe mạnh và để cầu xin một tương lai may mắn và thành công.Mỗi đứa trẻ cầm trên tay thanh kẹo Chitose ame (kẹo ngàn năm) có hai màu trắng, đỏ – nhữngmàu thường dùng trong các dịp tốt lành – đi kèm với chiếc túi giấy dài in hình hạc rùa (biểu tượngcủa sự trường thọ) hay shouchikubai (tùng, trúc, mai).2.3 Lễ Hinamatsuri (雛祭り)Lễ hội búp bê Nhật Bản (Hina matsuri 雛祭り) còn được biết đến với cái tên Lễ hội bé gái. Hinaphiên âm tiếng Nhật chính là “búp bê nhỏ” còn Matsuri là “lễ hội truyền thống”, vì thế tên gọi của lễhội Hina Matsuri mà người Việt hay gọi là lễ hội búp bê hay lễ hội dành cho các bé gái.Lễ hội Hina Matsuri vẫn được tổ chức hàng năm và là một nét văn hóa không thể thiếu trong đờisống tinh thần của người Nhật. Đây là dịp được nhiều gia đình chờ đón, với ý nghĩa cầu chúc sứckhỏe và tương lai hạnh phúc cho các bé gái. Vào ngày này các bé gái sẽ đến đền thờ Thần đạothực hiện các nghi lễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò Thần đạo trong lễ tục vòng đời của người Nhật Bản VAI TRÒ THẦN ĐẠO TRONG LỄ TỤC VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN Huỳnh Kim Khánh, Lê Thị Hằng, Bùi Thị Thu Trang, Phạm Hoàng Tú Uyên Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lưu Thế Bảo AnhTÓM TẮTThần đạo có mối quan hệ mật thiết với địa lý và lịch sử Nhật Bản, chính vì vậy nó có nhiều điểmtương đồng với tính cách người Nhật. Đây là tôn giáo định hình văn hóa Nhật Bản cũng như đượcchính nền văn hóa Nhật Bản định hình. Thần đạo không có kinh thư hay kinh thánh, không có cácđiều răn và có điều luật để tín đồ phải tin theo. Nó chỉ có những câu cầu nguyện, những câu khấncổ là Norito hay Norii, đã được truyền miệng từ hàng thế kỷ trước. Mặc dù không có những câu giáođiều, những điều buộc người theo đạo phải trung thành làm theo nhưng Thần đạo đem đến nhữnggiá trị, chuẩn mực và cách nghĩ dần thấm sâu vào cuộc sống của người Nhật. Qua bài viết nàychúng tôi muốn cung cấp cho mọi người về tín ngưỡng của người Nhật Bản và sự quan trọng củaThần đạo trong chính đời sống của người dân xứ Phù Tang. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ cho nhucầu học hỏi, tìm hiểu về văn hóa Nhật Bản – nghiên cứu sâu hơn về vai trò Thần đạo, là những tưliệu bổ ích cho những ai đang theo học tiếng Nhật nói riêng và văn hóa Nhật nói chung.Từ khóa: Lễ tục, Nhật Bản, thần Đạo, tín ngưỡng, vòng đời.1 KHÁI NIỆMKhi nghiên cứu về tôn giáo của người Nhật Bản, ta có thể nói Thần đạo là tôn giáo bản địa củangười Nhật. Nó đã ra đời và phát triển rất lâu ở Nhật Bản và ăn sâu vào tiềm thức cũng như trái timcủa người dân. Thần đạo có mối quan hệ rất mật thiết với địa lý và lịch sử của Nhật Bản, chính vìvậy nó có nhiều điểm tương đồng với tính cách của người Nhật.Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintou) nghĩa là “con đường của Thần” (kami no michi), Kami (神) làcác linh hồn hay vị thần hiện diện ở khắp mọi nơi.Lễ tục: Toàn thể những cách làm thông thường theo phong tục, áp dụng khi tiến hành một cuộc lễ.Vòng đời: Vòng đời là một trình tự được sắp xếp qua cái giai đoạn mà con người phải trải quatrong suốt cuộc đời mình. Mỗi vòng đời của con người bắt đầu từ khi được sinh ra, trưởng thành, kếthôn và chết đi. Với mỗi giai đoạn như thế con người thưởng tổ chức các nghi lễ được xem như là cộtmốc để đánh dấu các mốc sự kiện quan trọng đó trong đời.Lễ tục là một chỉnh thể gồm nhiều yếu tố cấu thành có mối quan hệ hữu cơ với nhau và với cái toànthể. Hai yếu tố nổi bật trong nghi lễ vòng đời là tín ngưỡng và lễ tục. Lễ tục vòng đời người không chỉbắt đầu từ khi con người được sinh ra, mà từ khi thai nhi bắt đầu được hình thành. Hệ thống nghi lễ2522gồm rất nhiều lễ nghi này sẽ kéo dài theo suốt đời người đến khi chết. Theo hệ thống và một trật tựnhất định có thể chia lễ tục vòng đời người theo từng giai đoạn:Nghi lễ liên quan đến việc sinh đẻ và thời thơ ấu: Lễ Miyamairi (宮参), Lễ Shichigosan (七五三), LễHinamatsuri(雛祭り), Lễ Kodomo no hi (子供の日).Nghi lễ liên quan đến tuổi trưởng thành: Lễ Thành nhân(成人の日), Lễ kết hôn(結婚式)Nghi lễ liên quan đến tuổi già và tang ma: Lễ tang (葬式)2 VAI TRÒ THẦN ĐẠO TRONG LỄ TỤC VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN2.1 Lễ Miyamairi (宮参り)Miyamairi (宮参り), nghĩa đen là “viếng thăm đền thờ”) là một nghi thức Shinto truyền thống ở NhậtBản dành cho trẻ sơ sinh. Khoảng một tháng sau khi sinh (31 ngày đối với bé trai và 33 ngày đối vớibé gái), cha mẹ và ông bà mang đứa trẻ đến đền thờ Thần đạo, để bày tỏ lòng biết ơn đối với cácvị thần khi sinh em bé và có một linh mục cầu nguyện cho con sức khỏe và niềm vui.2.2 Lễ Shichigosan (七五三)Lễ Shichi-go-san (七五三) được diễn ra hàng năm tại Nhật Bản, vào chủ nhật gần nhất là ngày 15tháng 11, cha mẹ đưa con trai ba, năm tuổi và con gái ba, bảy tuổi đến đền thờ địa phương để cảmơn các vị thần cho một tuổi thơ khỏe mạnh và để cầu xin một tương lai may mắn và thành công.Mỗi đứa trẻ cầm trên tay thanh kẹo Chitose ame (kẹo ngàn năm) có hai màu trắng, đỏ – nhữngmàu thường dùng trong các dịp tốt lành – đi kèm với chiếc túi giấy dài in hình hạc rùa (biểu tượngcủa sự trường thọ) hay shouchikubai (tùng, trúc, mai).2.3 Lễ Hinamatsuri (雛祭り)Lễ hội búp bê Nhật Bản (Hina matsuri 雛祭り) còn được biết đến với cái tên Lễ hội bé gái. Hinaphiên âm tiếng Nhật chính là “búp bê nhỏ” còn Matsuri là “lễ hội truyền thống”, vì thế tên gọi của lễhội Hina Matsuri mà người Việt hay gọi là lễ hội búp bê hay lễ hội dành cho các bé gái.Lễ hội Hina Matsuri vẫn được tổ chức hàng năm và là một nét văn hóa không thể thiếu trong đờisống tinh thần của người Nhật. Đây là dịp được nhiều gia đình chờ đón, với ý nghĩa cầu chúc sứckhỏe và tương lai hạnh phúc cho các bé gái. Vào ngày này các bé gái sẽ đến đền thờ Thần đạothực hiện các nghi lễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò Thần đạo Vai trò Thần đạo trong lễ tục vòng đời Lễ tục vòng đời Lễ hội truyền thống người Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản Tín ngưỡng Nhật BảnTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 255 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 232 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 224 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 148 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 99 0 0 -
138 trang 87 0 0
-
Sổ tay cư trú người nước ngoài
28 trang 83 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 1
180 trang 65 0 0 -
Phương pháp biểu đạt cảm xúc con người thông qua hình ảnh động vật
6 trang 36 1 0