Vai trò, tiềm năng đào tạo của một số học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương của trường Đại học Thủ đô Hà Nội đối với chương trình đào tạo giáo viên ngữ văn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.73 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích mối liên hệ giữa các học phần trong khối “Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương” với yêu cầu đào tạo sinh viên sư phạm ngữ văn tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Thấy rõ mối liên hệ đó cũng tức là sẽ có hướng khai thác bản chương trình đào tạo nhắm tới mục đích tăng cường tiềm năng đào tạo của các học phần trong khối “Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương” đối với ngành sư phạm ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò, tiềm năng đào tạo của một số học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương của trường Đại học Thủ đô Hà Nội đối với chương trình đào tạo giáo viên ngữ văn148 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI VAI TRÒ, TIỀM NĂNG ĐÀO TẠO CỦA MỘT SỐ HỌC PHẦN THUỘC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN Lê Thời Tân, Nguyễn Thị Thu Nga Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết phân tích mối liên hệ giữa các học phần trong khối “Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương” với yêu cầu đào tạo sinh viên sư phạm ngữ văn tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Thấy rõ mối liên hệ đó cũng tức là sẽ có hướng khai thác bản chương trình đào tạo nhắm tới mục đích tăng cường tiềm năng đào tạo của các học phần trong khối “Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương” đối với ngành sư phạm ngữ văn. Từ khóa: chương trình đào tạo, học phần, Sư phạm Ngữ văn Nhận bài ngày 24.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.12.2019 Liên hệ tác giả: Lê Thời Tân; Email: lttan@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã xây dựng xong Chương trình đào tạo cử nhân Sưphạm Ngữ văn (theo định hướng POHE). Bản Chương trình đào tạo dĩ nhiên xếp lên đầukhối “Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương”. Khối các học phần này là chungcho tất cả các ngành đào tạo, tức mặc định sinh viên bất kể ngành nào cũng đều phải tíchlũy đủ số tín chỉ. Mặc dầu vậy, xuất phát từ góc nhìn của những người có tìm hiểu kĩchương trình đào tạo giáo viên Ngữ văn, không khó nhận ra một điều là - hơn bất cứ sinhviên ngành nào khác, sinh viên Sư phạm Ngữ văn lại có thể phát huy mạnh mẽ hơn cả tiềmnăng đào tạo của những “môn chung” này, qua đó càng khiến cho việc đào tạo đi vào chiềusâu và thực sự có được một cách tiếp cận năng lực thực sự. Bằng việc lần lượt nêu rõ mốiliên hệ giữa các học phần trong khối “Các học phần thuộc nội dung giáo dục đạicương” với yêu cầu đào tạo sinh viên Sư phạm Ngữ văn, bài viết này muốn trình bàymột cách “đọc hiểu” và hướng khai thác bản chương trình đào tạo phục vụ đắc lực vàhữu hiệu cho việc dạy và học ở các khoa đào tạo liên quan đến sinh viên ngành Sưphạm Ngữ văn tại trường.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 1492. NỘI DUNG2.1. Các học phần trong nhóm Lí luận chính trị Trước hết ta thử xét xem liên hệ và tiềm năng đào tạo của các học phần trong nhómgọi chung là Lí luận chính trị đối với sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn [1]. Xếp đầu khốiI Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương là các học phần gọi chung là Lí luậnchính trị. Tên gọi này thực ra không bao quát hết tính cách các học phần trong nhóm nếunhư không muốn nói là quá hẹp và - nói một cách cầu thị, không tránh khỏi gây “ác cảm”đối với người học. Thực tế đây là nhóm gồm cả Triết học - một khoa học lớn trong Khoahọc Xã hội và Nhân văn. Nhưng đây không phải là lúc bàn lại “cách gọi” nhóm học phầnmà - như trọng tâm đặt ra của bài viết này, chúng tôi chỉ xét xem ý nghĩa và tiềm năng đàotạo của nhóm học phần này đối với việc đào tạo giáo viên Ngữ văn. Nhóm các học phầngọi chung là Lí luận chính trị được xem là môn chung của sinh viên tất cả các ngành. Vậymà xét kĩ ra, chúng “dường như” là để phục vụ trước hết cho sinh viên các ngành Khoa họcXã hội và Nhân văn nói chung, sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn nói riêng. Lý do rất dễhiểu, việc nghiên cứu tìm hiểu Khoa học Xã hội và Nhân văn gắn chặt với trình độ triếthọc, tầm cao của thế giới quan và nhân sinh quan.2.2. Các học phần trong nhóm Ngoại ngữ Trong khối I Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương dĩ nhiên có ngoại ngữ[1]. Điều đáng chú ý là chương trình đào tạo giáo viên Sư phạm Ngữ văn của Trường Đạihọc Thủ đô Hà Nội đã tổ chức dạy học ba ngoại ngữ Tiếng Anh, Tiếng Hàn Quốc, TiếngTrung Quốc (sinh viên chọn học một trong ba thứ tiếng này). Từ góc nhìn đào tạo giáoviên nói chung (không phân biệt ngành đào tạo cụ thể của giáo viên), việc tổ chức dạy họcba ngoại ngữ nói trên không có gì đặc biệt nếu không muốn nói là chưa được “phong phú”(thêm các thứ tiếng trong danh sách truyền thống như tiếng Pháp, tiếng Nga). Ấy vậy mànhìn từ góc nhìn Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng như góc nhìn đào tạo giáo viên Sưphạm Ngữ văn, danh sách ba thứ tiếng (Tiếng Anh, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Trung Quốc)nói trên lại rất đáng chú ý. Nói như vậy có nghĩa là thế nào? Ta đều biết giáo viên Ngữ văn ra trường dạy học môn học Ngữ văn ở các trường tronghệ thống giáo dục phổ thông. Dạy học môn Ngữ văn nói cụ thể là dạy tiếng Việt và vănhọc Việt Nam. Khi nghiên cứu và dạy học bản ngữ, việc biết thêm một ngoại ngữ đưa đếný thức so sánh đối chiếu và mở rộng tầm nhìn khoa học. Việc so sánh, đối chiếu đó sẽ tốthơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò, tiềm năng đào tạo của một số học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương của trường Đại học Thủ đô Hà Nội đối với chương trình đào tạo giáo viên ngữ văn148 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI VAI TRÒ, TIỀM NĂNG ĐÀO TẠO CỦA MỘT SỐ HỌC PHẦN THUỘC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN Lê Thời Tân, Nguyễn Thị Thu Nga Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết phân tích mối liên hệ giữa các học phần trong khối “Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương” với yêu cầu đào tạo sinh viên sư phạm ngữ văn tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Thấy rõ mối liên hệ đó cũng tức là sẽ có hướng khai thác bản chương trình đào tạo nhắm tới mục đích tăng cường tiềm năng đào tạo của các học phần trong khối “Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương” đối với ngành sư phạm ngữ văn. Từ khóa: chương trình đào tạo, học phần, Sư phạm Ngữ văn Nhận bài ngày 24.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.12.2019 Liên hệ tác giả: Lê Thời Tân; Email: lttan@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã xây dựng xong Chương trình đào tạo cử nhân Sưphạm Ngữ văn (theo định hướng POHE). Bản Chương trình đào tạo dĩ nhiên xếp lên đầukhối “Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương”. Khối các học phần này là chungcho tất cả các ngành đào tạo, tức mặc định sinh viên bất kể ngành nào cũng đều phải tíchlũy đủ số tín chỉ. Mặc dầu vậy, xuất phát từ góc nhìn của những người có tìm hiểu kĩchương trình đào tạo giáo viên Ngữ văn, không khó nhận ra một điều là - hơn bất cứ sinhviên ngành nào khác, sinh viên Sư phạm Ngữ văn lại có thể phát huy mạnh mẽ hơn cả tiềmnăng đào tạo của những “môn chung” này, qua đó càng khiến cho việc đào tạo đi vào chiềusâu và thực sự có được một cách tiếp cận năng lực thực sự. Bằng việc lần lượt nêu rõ mốiliên hệ giữa các học phần trong khối “Các học phần thuộc nội dung giáo dục đạicương” với yêu cầu đào tạo sinh viên Sư phạm Ngữ văn, bài viết này muốn trình bàymột cách “đọc hiểu” và hướng khai thác bản chương trình đào tạo phục vụ đắc lực vàhữu hiệu cho việc dạy và học ở các khoa đào tạo liên quan đến sinh viên ngành Sưphạm Ngữ văn tại trường.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 1492. NỘI DUNG2.1. Các học phần trong nhóm Lí luận chính trị Trước hết ta thử xét xem liên hệ và tiềm năng đào tạo của các học phần trong nhómgọi chung là Lí luận chính trị đối với sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn [1]. Xếp đầu khốiI Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương là các học phần gọi chung là Lí luậnchính trị. Tên gọi này thực ra không bao quát hết tính cách các học phần trong nhóm nếunhư không muốn nói là quá hẹp và - nói một cách cầu thị, không tránh khỏi gây “ác cảm”đối với người học. Thực tế đây là nhóm gồm cả Triết học - một khoa học lớn trong Khoahọc Xã hội và Nhân văn. Nhưng đây không phải là lúc bàn lại “cách gọi” nhóm học phầnmà - như trọng tâm đặt ra của bài viết này, chúng tôi chỉ xét xem ý nghĩa và tiềm năng đàotạo của nhóm học phần này đối với việc đào tạo giáo viên Ngữ văn. Nhóm các học phầngọi chung là Lí luận chính trị được xem là môn chung của sinh viên tất cả các ngành. Vậymà xét kĩ ra, chúng “dường như” là để phục vụ trước hết cho sinh viên các ngành Khoa họcXã hội và Nhân văn nói chung, sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn nói riêng. Lý do rất dễhiểu, việc nghiên cứu tìm hiểu Khoa học Xã hội và Nhân văn gắn chặt với trình độ triếthọc, tầm cao của thế giới quan và nhân sinh quan.2.2. Các học phần trong nhóm Ngoại ngữ Trong khối I Các học phần thuộc nội dung giáo dục đại cương dĩ nhiên có ngoại ngữ[1]. Điều đáng chú ý là chương trình đào tạo giáo viên Sư phạm Ngữ văn của Trường Đạihọc Thủ đô Hà Nội đã tổ chức dạy học ba ngoại ngữ Tiếng Anh, Tiếng Hàn Quốc, TiếngTrung Quốc (sinh viên chọn học một trong ba thứ tiếng này). Từ góc nhìn đào tạo giáoviên nói chung (không phân biệt ngành đào tạo cụ thể của giáo viên), việc tổ chức dạy họcba ngoại ngữ nói trên không có gì đặc biệt nếu không muốn nói là chưa được “phong phú”(thêm các thứ tiếng trong danh sách truyền thống như tiếng Pháp, tiếng Nga). Ấy vậy mànhìn từ góc nhìn Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng như góc nhìn đào tạo giáo viên Sưphạm Ngữ văn, danh sách ba thứ tiếng (Tiếng Anh, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Trung Quốc)nói trên lại rất đáng chú ý. Nói như vậy có nghĩa là thế nào? Ta đều biết giáo viên Ngữ văn ra trường dạy học môn học Ngữ văn ở các trường tronghệ thống giáo dục phổ thông. Dạy học môn Ngữ văn nói cụ thể là dạy tiếng Việt và vănhọc Việt Nam. Khi nghiên cứu và dạy học bản ngữ, việc biết thêm một ngoại ngữ đưa đếný thức so sánh đối chiếu và mở rộng tầm nhìn khoa học. Việc so sánh, đối chiếu đó sẽ tốthơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình đào tạo Sư phạm Ngữ văn Giáo dục đại cương Đại học Thủ đô Hà Nội Đào tạo giáo viên ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 406 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 383 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 294 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường
57 trang 247 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Văn học Nga - Mỹ năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 222 0 0 -
47 trang 196 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 171 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 166 0 0