Vai trò và tác động quản trị nhân lực: Phần 2
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Sách tham khảo "Quản trị nhân lực của doanh nghiệp Việt Nam - Vai trò và tác động" phần 2 cung cấp những kiến thức như quản trị nhân lực trong doanh nghiệp Việt Nam (trường hợp công ty chứng khoán SSI); phát triển năng lực của doanh nghiệp Việt Nam thông qua quản trị nhân lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò và tác động quản trị nhân lực: Phần 2Chương 3QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM(TRƯỜNG HỢP CÔNG TY CHỨNG KHOÁN SSI) Trong chương này chúng tôi sẽ phân tích khái quát thực trạngquản trị nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung , từđó đi sâu nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần Chứng khoánSSI (tên gọi cũ: Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn). Quản trịnhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam được thể hiện rõ nét quacác công tác tuyển dụng nhân sự, đào tạo nhân sự, các nội dung,chương trình đào tạo, việc đánh giá thành tích công tác và sử dụngkết quả đánh giá thành tích đó trong việc trả lương cho nhân sự.Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp cũng chú trọng việc chia sẻ thôngtin, uỷ quyền, trao quyền cho nhân sự; đồng thời có những giảipháp hỗ trợ phát triển sự nghiệp của cán bộ. Có thể thấy, nhận thức được tầm quan trọng và vai trò củaquản trị nhân lực đối với sự tồn tại và phát triển bền vững củadoanh nghiệp, các doanh nghiệp Việt Nam đã thực sự chú trọngquản trị nhân lực thông qua các chiến lược mang tính “tầm nhìn”với những hoạt động cụ thể, thiết thực. Bức tranh khái quát này tạotiền đề cho những đóng góp, đề xuất trong Chương 4 của cuốn sáchnhằm nâng cao hiệu quả xây dựng, phát huy vai trò của quản trịCHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 131nhân lực doanh nghiệp, đáp ứng mục tiêu nâng cao năng lực doanhnghiệp Việt Nam.3.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM3.1.1. Bối cảnh, xu thế và định hướng Xu thế hội nhập quốc tế và CMCN 4.0 đã và đang tạo ra sựthay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hành cũng như pháttriển của doanh nghiệp Việt Nam nói chung, tác động trực tiếp đếnxu hướng phát triển trong quản trị nguồn nhân lực ở mỗi doanhnghiệp nói riêng. Thực tế hiện nay các doanh nghiệp Việt Namtrung bình chỉ sử dụng khoảng 40% năng suất của nguồn nhân lựcmà họ đang sở hữu và tỷ lệ này còn khó lý giải hơn nữa ở nhómnhân viên khối văn phòng. Nguyên nhân của vấn đề này cơ bảnnằm ở sự yếu kém về công tác quản trị nguồn nhân lực1. Nhữngkhó khăn và hạn chế chủ yếu mà phần lớn các doanh nghiệp ở ViệtNam hay gặp phải như: Nhận thức chưa đúng của nhiều cán bộlãnh đạo, nhân viên về vai trò then chốt của nguồn nhân lực conngười và quản trị nguồn nhân lực đối với sự thành công của doanhnghiệp; Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động chưacao, thiếu cán bộ quản lý giỏi và các chuyên gia về quản trị nguồnnhân lực; Nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu lao độngcó trình độ lành nghề cao nhưng lại thừa lao động không có trìnhđộ lành nghề hoặc có những kỹ năng được đào tạo không còn phùhợp với những yêu cầu hiện tại, dẫn đến năng suất lao động thấp;Nhiều doanh nghiệp hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, thu nhậpcủa người lao động thấp, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống, nhiệttình và hiệu quả làm việc của người lao động; Ý thức tôn trọng phápluật chưa cao, luật pháp được thực hiện chưa nghiêm minh; Chưacó tác phong làm việc công nghiệp; Chưa xác lập được quan hệbình đẳng, hợp tác giữa người lao động và chủ doanh nghiệp; Mộtsố quy chế về đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, cho nghỉ Quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, https://pms.edu.vn/1 kien-thuc/quan-tri-nhan-su-doanh-nghiep-viet-nam/132 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNGviệc... chậm cải tiến, không còn phù hợp với điều kiện kinh doanhmới của doanh nghiệp; Nhiều doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tưvào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn…. Vì thế, quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam cầnphải chuyển mình, thay đổi từ cách tiếp cận, quy trình, phươngpháp và công cụ thực hiện, phải biết cách xây dựng đội nhóm, thúcđẩy sự sáng tạo, chấp nhận rủi ro và không ngừng cải tiến.3.1.2. Giới thiệu về doanh nghiệp được lựa chọn nghiên cứu Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI (SSI – HOSE)được thànhlập vào tháng 12/1999 và là một trong những Công ty hoạt động lâuđời nhất tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Công ty Cổ phầnChứng khoán SSI (tên gọi cũ: Công ty Cổ phần Chứng khoán SàiGòn) là một trong những công ty chứng khoán đầu tiên hoạt độngtại thị trường Việt Nam. Khởi đầu là công ty chứng khoán tư nhânduy nhất và nhỏ nhất, với số vốn điều lệ chỉ vỏn vẹn 6 tỷ đồng,sau 18 năm phát triển, đồng hành cùng thị trường, SSI đã vươn lênmạnh mẽ, phát triển một cách thần tốc, trở thành công ty chứngkhoán lớn nhất Việt Nam, với số vốn điều lệ tăng hơn 800 lần, lênmức hơn 5.000 tỷ đồng, tổng tài sản chạm mốc 1 tỷ đô la. Công ty cómạng lưới hoạt động rộng rãi, với 14 chi nhánh và phòng giao dịchtại những thành phố lớn trên cả nước như Hà Nội, Thành phố HồChí Minh, Hải Phòng, Nha Trang, Vũng Tàu. Sở dĩ lựa chọn công ty để nghiên cứu, vì công ty có ưu thế vượttrội về nhân lực, mạng lưới đối tác và tiềm lực t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò và tác động quản trị nhân lực: Phần 2Chương 3QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM(TRƯỜNG HỢP CÔNG TY CHỨNG KHOÁN SSI) Trong chương này chúng tôi sẽ phân tích khái quát thực trạngquản trị nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung , từđó đi sâu nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần Chứng khoánSSI (tên gọi cũ: Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn). Quản trịnhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam được thể hiện rõ nét quacác công tác tuyển dụng nhân sự, đào tạo nhân sự, các nội dung,chương trình đào tạo, việc đánh giá thành tích công tác và sử dụngkết quả đánh giá thành tích đó trong việc trả lương cho nhân sự.Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp cũng chú trọng việc chia sẻ thôngtin, uỷ quyền, trao quyền cho nhân sự; đồng thời có những giảipháp hỗ trợ phát triển sự nghiệp của cán bộ. Có thể thấy, nhận thức được tầm quan trọng và vai trò củaquản trị nhân lực đối với sự tồn tại và phát triển bền vững củadoanh nghiệp, các doanh nghiệp Việt Nam đã thực sự chú trọngquản trị nhân lực thông qua các chiến lược mang tính “tầm nhìn”với những hoạt động cụ thể, thiết thực. Bức tranh khái quát này tạotiền đề cho những đóng góp, đề xuất trong Chương 4 của cuốn sáchnhằm nâng cao hiệu quả xây dựng, phát huy vai trò của quản trịCHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 131nhân lực doanh nghiệp, đáp ứng mục tiêu nâng cao năng lực doanhnghiệp Việt Nam.3.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM3.1.1. Bối cảnh, xu thế và định hướng Xu thế hội nhập quốc tế và CMCN 4.0 đã và đang tạo ra sựthay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hành cũng như pháttriển của doanh nghiệp Việt Nam nói chung, tác động trực tiếp đếnxu hướng phát triển trong quản trị nguồn nhân lực ở mỗi doanhnghiệp nói riêng. Thực tế hiện nay các doanh nghiệp Việt Namtrung bình chỉ sử dụng khoảng 40% năng suất của nguồn nhân lựcmà họ đang sở hữu và tỷ lệ này còn khó lý giải hơn nữa ở nhómnhân viên khối văn phòng. Nguyên nhân của vấn đề này cơ bảnnằm ở sự yếu kém về công tác quản trị nguồn nhân lực1. Nhữngkhó khăn và hạn chế chủ yếu mà phần lớn các doanh nghiệp ở ViệtNam hay gặp phải như: Nhận thức chưa đúng của nhiều cán bộlãnh đạo, nhân viên về vai trò then chốt của nguồn nhân lực conngười và quản trị nguồn nhân lực đối với sự thành công của doanhnghiệp; Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động chưacao, thiếu cán bộ quản lý giỏi và các chuyên gia về quản trị nguồnnhân lực; Nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu lao độngcó trình độ lành nghề cao nhưng lại thừa lao động không có trìnhđộ lành nghề hoặc có những kỹ năng được đào tạo không còn phùhợp với những yêu cầu hiện tại, dẫn đến năng suất lao động thấp;Nhiều doanh nghiệp hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, thu nhậpcủa người lao động thấp, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống, nhiệttình và hiệu quả làm việc của người lao động; Ý thức tôn trọng phápluật chưa cao, luật pháp được thực hiện chưa nghiêm minh; Chưacó tác phong làm việc công nghiệp; Chưa xác lập được quan hệbình đẳng, hợp tác giữa người lao động và chủ doanh nghiệp; Mộtsố quy chế về đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, cho nghỉ Quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, https://pms.edu.vn/1 kien-thuc/quan-tri-nhan-su-doanh-nghiep-viet-nam/132 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNGviệc... chậm cải tiến, không còn phù hợp với điều kiện kinh doanhmới của doanh nghiệp; Nhiều doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tưvào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn…. Vì thế, quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam cầnphải chuyển mình, thay đổi từ cách tiếp cận, quy trình, phươngpháp và công cụ thực hiện, phải biết cách xây dựng đội nhóm, thúcđẩy sự sáng tạo, chấp nhận rủi ro và không ngừng cải tiến.3.1.2. Giới thiệu về doanh nghiệp được lựa chọn nghiên cứu Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI (SSI – HOSE)được thànhlập vào tháng 12/1999 và là một trong những Công ty hoạt động lâuđời nhất tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Công ty Cổ phầnChứng khoán SSI (tên gọi cũ: Công ty Cổ phần Chứng khoán SàiGòn) là một trong những công ty chứng khoán đầu tiên hoạt độngtại thị trường Việt Nam. Khởi đầu là công ty chứng khoán tư nhânduy nhất và nhỏ nhất, với số vốn điều lệ chỉ vỏn vẹn 6 tỷ đồng,sau 18 năm phát triển, đồng hành cùng thị trường, SSI đã vươn lênmạnh mẽ, phát triển một cách thần tốc, trở thành công ty chứngkhoán lớn nhất Việt Nam, với số vốn điều lệ tăng hơn 800 lần, lênmức hơn 5.000 tỷ đồng, tổng tài sản chạm mốc 1 tỷ đô la. Công ty cómạng lưới hoạt động rộng rãi, với 14 chi nhánh và phòng giao dịchtại những thành phố lớn trên cả nước như Hà Nội, Thành phố HồChí Minh, Hải Phòng, Nha Trang, Vũng Tàu. Sở dĩ lựa chọn công ty để nghiên cứu, vì công ty có ưu thế vượttrội về nhân lực, mạng lưới đối tác và tiềm lực t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đinh Văn Tới Quản trị nhân lực Doanh nghiệp Việt Nam Tuyển dụng nhân lực Công ty về quản trị nhân lực Công tác đào tạo tại SSI Văn hoá doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 341 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
63 trang 292 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 243 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 235 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 212 1 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 195 0 0 -
91 trang 188 1 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 186 1 0