Vai trò và xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 70
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước vào giai đoạn đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững, những vai trò về cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp các nguồn lực cho sự phát triển các ngành khác, nông sản xuất khẩu và bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên đều tăng thêm về mức độ thể hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò và xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phạm Văn Khôi VAI TRÒ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THE ROLE AND DEVELOPMENT TREND OF VIETNAM AGRICULTURE IN THE PROCESS OF INNOVATION, INTEGRATION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT PHẠM VĂN KHÔI TÓM TẮT: Bước vào giai đoạn đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững, những vai trò về cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp các nguồn lực cho sự phát triển các ngành khác, nông sản xuất khẩu và bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên đều tăng thêm về mức độ thể hiện. Theo đó, nông nghiệp cần chuyển mạnh nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu dân cư về dinh dưỡng - dược liệu - nhân văn. Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa để nâng cao năng suất, hiệu quả nông nghiệp tạo tốc độ tăng trưởng để đạt các tiêu chí của nước công nghiệp hiện đại. Phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung, quy mô lớn, kết hợp giữa chuyên môn hóa với phát triển tổng hợp. Phát triển nông nghiệp kết nối ngành hàng, theo chuỗi giá trị gia tăng ngành hàng nông sản. Từ khóa: phát triển bền vững; hội nhập; nông nghiệp sinh thái; công nghệ cao. ABSTRACT: Entering the period of innovation, integration and sustainable development, the roles of providing victuals for people, providing resources for the development of other industries, agricultural products for export, and protecting and improving the natural environment are all increased in performance. Accordingly, agriculture in Vietnam strongly shifts to commodity production to meet the population's needs in terms of nutrition - medicine – humanity. Developing agriculture in the trend of industrialization and modernization to raise agricultural productivity and efficiency in order to create a speedy growth to fulfil the criteria of a modern industrialized country. Developing agriculture towards the concentrated, large-scale tendency, combining specialization with integrated development. Developing agriculture connecting industries and in the value chain of agricultural products. Key words: sustainable development; integration; ecological agriculture; high technology. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phát triển mới của nông nghiệp Việt Nam cũng cần Nông nghiệp Việt Nam đang trong quá trình được xác định. Đây là những cơ sở quan trọng về đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững. Để thực nhận thức để thực hiện tái cơ cấu ngành nông thi tốt các vấn đề trên, cần nhìn nhận lại vai trò của nghiệp, đẩy mạnh hội nhập và phát triển bền vững. nông nghiệp Việt Nam với những yêu cầu và điều 2. NỘI DUNG kiện mới, theo đó bên cạnh những giá trị truyền 2.1. Vai trò nông nghiệp trong quá trình đổi thống, nông nghiệp Việt Nam xuất hiện những vai mới, hội nhập và phát triển bền vững trò, những giá trị mới. Trên cơ sở đó, xu hướng PGS.TS. Trường Đại học Văn Lang, pkhoihoi@gmail.com, Mã số: TCKH23-19-2020 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 23, Tháng 9 – 2020 Nông nghiệp là một trong các ngành sản phát triển của con người không chỉ về mặt sinh xuất vật chất của nền kinh tế quốc dân. Vai trò học mà còn về mặt xã hội. Đối với những nước quan trọng của nông nghiệp được xác định thể trong quá trình trở thành nước công nghiệp hiện mới trên các khía cạnh sau: hiện đại, các nguồn lực và dân cư nông nghiệp Thứ nhất, nông nghiệp là ngành duy nhất ở trạng thái giảm, dân cư phi nông nghiệp ở cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu trạng thái tăng. Vai trò của nông nghiệp không cầu ăn, uống của mọi tầng lớp dân cư. Lương chỉ ở việc cung cấp lượng lương thực thực phẩm thực là loại dinh dưỡng chiếm vị trí quan trọng lớn cho cư dân phi nông nghiệp mà còn ở việc trong khẩu phần của con người, khi cung cấp tạo năng suất, chất lượng cao ở các ngành sản 60-80% tổng năng lượng đối với các nước đang xuất nông sản; nhờ đó các nguồn lực của nông phát triển và từ 20-40% ở các nước phát triển. nghiệp mới có thể di chuyển sang các ngành Trên thực tế, nhu cầu lương thực theo đầu công nghiệp và dịch vụ đáp ứng các yêu cầu người của các nước biến động không nhiều. chuyển dịch cơ cấu kinh tế để trở thành nước Năm 2018, thế giới có 821 triệu người, chiếm công nghiệp phát triển. 10,81% tổng số dân số ở tình trạng đói lương Thứ hai, nông nghiệp là ngành cung cấp thực kinh niên [3, tr.1]. Lương thực đã trở yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp và thành vấn đề thời sự cấp bách của cộng đồng khu vực đô thị. Để phát triển các lĩnh vực khác quốc tế. Ở Việt Nam, sản xuất lương thực là nhau của nền kinh tế, cần đáp ứng đầy đủ các ngành sản xuất cổ truyền và rất được chú trọng. yếu tố đầu vào cơ bản tùy nhu cầu cụ thể của Nhưng trước đây sản xuất lương thực không đủ từng lĩnh vực, nhưng phổ biến nhất là đất đai, nhu cầu tiêu dùng, mỗi năm phải nhập hàng vốn và lao động. Nông nghiệp có vai trò quan triệu tấn. Sản xuất lương thực của Việt Nam trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào thực sự phát triển ổn định và vững chắc từ sau chủ yếu nói trên cho phát triển công nghiệp và khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 10- khu vực đô thị. Cụ thể: NQ/TW (4-1988) về tiếp tục đổi mới quản lý Nông nghiệp tạo nguồn vốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò và xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phạm Văn Khôi VAI TRÒ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THE ROLE AND DEVELOPMENT TREND OF VIETNAM AGRICULTURE IN THE PROCESS OF INNOVATION, INTEGRATION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT PHẠM VĂN KHÔI TÓM TẮT: Bước vào giai đoạn đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững, những vai trò về cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp các nguồn lực cho sự phát triển các ngành khác, nông sản xuất khẩu và bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên đều tăng thêm về mức độ thể hiện. Theo đó, nông nghiệp cần chuyển mạnh nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu dân cư về dinh dưỡng - dược liệu - nhân văn. Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa để nâng cao năng suất, hiệu quả nông nghiệp tạo tốc độ tăng trưởng để đạt các tiêu chí của nước công nghiệp hiện đại. Phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung, quy mô lớn, kết hợp giữa chuyên môn hóa với phát triển tổng hợp. Phát triển nông nghiệp kết nối ngành hàng, theo chuỗi giá trị gia tăng ngành hàng nông sản. Từ khóa: phát triển bền vững; hội nhập; nông nghiệp sinh thái; công nghệ cao. ABSTRACT: Entering the period of innovation, integration and sustainable development, the roles of providing victuals for people, providing resources for the development of other industries, agricultural products for export, and protecting and improving the natural environment are all increased in performance. Accordingly, agriculture in Vietnam strongly shifts to commodity production to meet the population's needs in terms of nutrition - medicine – humanity. Developing agriculture in the trend of industrialization and modernization to raise agricultural productivity and efficiency in order to create a speedy growth to fulfil the criteria of a modern industrialized country. Developing agriculture towards the concentrated, large-scale tendency, combining specialization with integrated development. Developing agriculture connecting industries and in the value chain of agricultural products. Key words: sustainable development; integration; ecological agriculture; high technology. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phát triển mới của nông nghiệp Việt Nam cũng cần Nông nghiệp Việt Nam đang trong quá trình được xác định. Đây là những cơ sở quan trọng về đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững. Để thực nhận thức để thực hiện tái cơ cấu ngành nông thi tốt các vấn đề trên, cần nhìn nhận lại vai trò của nghiệp, đẩy mạnh hội nhập và phát triển bền vững. nông nghiệp Việt Nam với những yêu cầu và điều 2. NỘI DUNG kiện mới, theo đó bên cạnh những giá trị truyền 2.1. Vai trò nông nghiệp trong quá trình đổi thống, nông nghiệp Việt Nam xuất hiện những vai mới, hội nhập và phát triển bền vững trò, những giá trị mới. Trên cơ sở đó, xu hướng PGS.TS. Trường Đại học Văn Lang, pkhoihoi@gmail.com, Mã số: TCKH23-19-2020 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 23, Tháng 9 – 2020 Nông nghiệp là một trong các ngành sản phát triển của con người không chỉ về mặt sinh xuất vật chất của nền kinh tế quốc dân. Vai trò học mà còn về mặt xã hội. Đối với những nước quan trọng của nông nghiệp được xác định thể trong quá trình trở thành nước công nghiệp hiện mới trên các khía cạnh sau: hiện đại, các nguồn lực và dân cư nông nghiệp Thứ nhất, nông nghiệp là ngành duy nhất ở trạng thái giảm, dân cư phi nông nghiệp ở cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu trạng thái tăng. Vai trò của nông nghiệp không cầu ăn, uống của mọi tầng lớp dân cư. Lương chỉ ở việc cung cấp lượng lương thực thực phẩm thực là loại dinh dưỡng chiếm vị trí quan trọng lớn cho cư dân phi nông nghiệp mà còn ở việc trong khẩu phần của con người, khi cung cấp tạo năng suất, chất lượng cao ở các ngành sản 60-80% tổng năng lượng đối với các nước đang xuất nông sản; nhờ đó các nguồn lực của nông phát triển và từ 20-40% ở các nước phát triển. nghiệp mới có thể di chuyển sang các ngành Trên thực tế, nhu cầu lương thực theo đầu công nghiệp và dịch vụ đáp ứng các yêu cầu người của các nước biến động không nhiều. chuyển dịch cơ cấu kinh tế để trở thành nước Năm 2018, thế giới có 821 triệu người, chiếm công nghiệp phát triển. 10,81% tổng số dân số ở tình trạng đói lương Thứ hai, nông nghiệp là ngành cung cấp thực kinh niên [3, tr.1]. Lương thực đã trở yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp và thành vấn đề thời sự cấp bách của cộng đồng khu vực đô thị. Để phát triển các lĩnh vực khác quốc tế. Ở Việt Nam, sản xuất lương thực là nhau của nền kinh tế, cần đáp ứng đầy đủ các ngành sản xuất cổ truyền và rất được chú trọng. yếu tố đầu vào cơ bản tùy nhu cầu cụ thể của Nhưng trước đây sản xuất lương thực không đủ từng lĩnh vực, nhưng phổ biến nhất là đất đai, nhu cầu tiêu dùng, mỗi năm phải nhập hàng vốn và lao động. Nông nghiệp có vai trò quan triệu tấn. Sản xuất lương thực của Việt Nam trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào thực sự phát triển ổn định và vững chắc từ sau chủ yếu nói trên cho phát triển công nghiệp và khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 10- khu vực đô thị. Cụ thể: NQ/TW (4-1988) về tiếp tục đổi mới quản lý Nông nghiệp tạo nguồn vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Nông nghiệp sinh thái Phát triển nông nghiệp Việt Nam Cải tạo môi trường tự nhiên Chuỗi giá trị gia tăng ngành hàng nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 349 0 0
-
6 trang 182 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 167 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 165 0 0 -
19 trang 164 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 161 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 160 0 0 -
3 trang 150 0 0
-
6 trang 149 0 0
-
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 146 0 0