vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 4
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.73 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.3. Những giải pháp cần thiết và cấp bách cho nền kinh tế Viêt Nam hiên nay. Việt Nam là nước đi sau có nhiều khả năng tiếp nhận những thành tựu Khoa họcCông nghệ của thế giới. Do đó có thể rút ngắn được quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước ở các nước công nghiệp phát triển, kinh tế tri thức đang có những bước phát triển mạnh. Việt Nam không chỉ phải tích cực chuẩn bị cho bước phát triển này, mà cần phải tiếp nhận kinh tế tri thức ở những ngành, lĩnh vực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 4tế x• hội, giữa trong nước và nước ngo ài đang tăng lên nhưng vẫn chưa xứngđ áng với tiềm năng.2 .3. Những giải pháp cần thiết và cấp bách cho nền kinh tế Viêt Nam hiên nay.Việt Nam là nước đi sau có nhiều khả năng tiếp nhận những thành tựu Khoa học-Công nghệ của thế giới. Do đó có thể rút ngắn được quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước ở các nư ớc công nghiệp phát triển, kinh tế tri thức đang cónhững bước phát triển mạnh. Việt Nam không chỉ phải tích cực chuẩn bị chobước phát triển này, mà cần phải tiếp nhận kinh tế tri thức ở những ngành, lĩnhvực m à ta có kh ả năng, ưu thế. Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực vừa đặt ranhững thách thức song cũng cho ta nhiều cơ hội để nâng cao trình độ Khoa học -Công nghệ và xây d ựng tiềm lực khoa học. Đứng trước tình hình đó, Đảng vàNhà nư ớc đ• vạch ra chiến lược:Phát triển đồng bộ các ngành khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với sản xuấtkinh doanh, tạo điều kiện để Khoa học-Công ngh ệ thực sự là động lực phát triển,vừa đảm bảo thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá vừa tạo ra tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao. Đồng thời xây dựng tiềm lực Khoa học-Công nghệ, xây dựngcơ sở để từng bước phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. cụ thể là một số giảipháp sau.- Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nghị quyết đại hội IXcủa Đảng, nâng cao nhận thức toàn dân và các cấp, các ngành về vai trò nền tảngvà đ ộng lực của Khoa học-Công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đạihoá đất nước. 22Líp: K40 - 1107- Hai là, đ ổi mới mạnh mẽ hơn nữa cơ chế quản lí kinh tế nhằm tạo lập môitrường kinh tế-x• hội theo hướng tạo điều kiện, vừa khuyến khích, vừa ràng buộccác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư vào nghiên cứu đổi mớicông nghệ, đổi mới và nâng cao tính cạnh tranh thị trường trong nước và nướcn goài.- Ba là, đưa luật Khoa học-Công nghệ vào cuộc sống rộng r•i h ơn. Tiến h ànhtổng kết thực tiễn hoạt động Khoa học-Công nghệ những năm qua và kịp thời thểchế hoá những mô h ình tốt, cách làm hay đ• được thực tiễn thử thách và chứngm inh. Đồng thời tích cực đổi mới về cơ bản cơ chế quản lí Khoa học-Công nghệttheo tinh thần luật Khoa học-Công ngh ệ để nhanh chongs nâng cao hiệu quả sửdụng các nguồn lực Khoa học-Công nghệ.- Bốn là, tháo gỡ các khó khăn, các ách tắc để mở rộng và phát triển khai thôngth ị trường Khoa học-Công ngh ệ. đây là nhiệm vụ hết sức cấp bách, cơ b ản và lâud ài, đ ể phát huy hết vai trò động lực của Khoa học-Công nghệ trong sự nghiệpcông nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.- Năm là, chú trọng và ưu tiên cho nghiên cứu và thực thi các chính sách sử dụngvà đ•i ngộ nhân tài tri thức khoa học bên cạnh các biện pháp chăm lo đào tạonhân lực Khoa học-Công ngh ệ.- Sáu là, Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng Khoa học-Công nghệ để nhanhchóng hội nhập với thế giới và khu vực, đặc biệt là cơ sở hạ tầng về thông tinKhoa học - Công ngh ệ, trang thiết bị nghiên cứu cho các phòng thí nghiệm trọngđ iểm quốc gia.Đó là những giải pháp cho nền kinh tế nước ta hiện nay. 23Líp: K40 - 1107Kết luậnVật chất và ý thức ta thấy rằng chúng cũng có tính độc lâp và tác động qua lại vớinhau.Nếu ta áp dụng những tri thức khoa học để cải biến thế giới nó sẽ cho tanhững kết quả như ý muốn, những tri thức sai lầm luôn đ ưa ta đến thất bại.Vaitrò của tri thức khoa học ngày càng quan trọng. Đứng trước thế kỉ 21 - th ế kỉ cónhiều biến đổi sâu sắc và phổ biến trên tất cả các lĩnh vực của đồi sống x• hộitrên phạm vi to àn thế giới. Đây là thử thách đồng thời là thời cơ nghiệt ng• chotất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Cả thế giới đ angd ần tiến tới xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức. Nhờ áp dụng các kỹ thuậtKhoa học-Công ngh ệ của thế giới mà chúng ta có thể đi thẳng tới nền kinh tế trithức m à không qua kinh tế công nghiệp. Đó là sự lựa chọn hợp lí và đúng đắn.Vấn đề là phải hiểu biết và vận dụng nó để đưa tri thức khoa học vào tất cả cáclĩnh vực hoạt động chứ không phải xây dựng nền kinh tế tri thức riêng biệt chomột khu vực nào đó. Kinh tế tri thức theo cách hiểu nào đó là của mọi ngư ời, nóphải được thẩm thấu vào tron g mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế và x• hội. Đấtnước Việt Nam đ• đi qua chiến tranh thắng lợi rất vẻ vang, vậy tại sao chúng takhông thể chiến thắng trong việc xây dựng và phát triển đất nước? Nhất địnhchúng ta sẽ làm được và làm tốt bởi mang trong m ình sức mạnh đoàn kết dân tộcvà b ản tính thông minh lao động sáng tạo của con người Việt Nam. Những thắng 24Líp: K40 - 1107lợi bước đầu của công cuộc đổi mới đ• cho thấy rõ điều đó. Và bây giờ nhiệm vụcủa chúng ta là:Tìm hiểu những tri thức mới, cập nhật và làm chủ những tiến bộ khoa học củaloài người.tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 4tế x• hội, giữa trong nước và nước ngo ài đang tăng lên nhưng vẫn chưa xứngđ áng với tiềm năng.2 .3. Những giải pháp cần thiết và cấp bách cho nền kinh tế Viêt Nam hiên nay.Việt Nam là nước đi sau có nhiều khả năng tiếp nhận những thành tựu Khoa học-Công nghệ của thế giới. Do đó có thể rút ngắn được quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước ở các nư ớc công nghiệp phát triển, kinh tế tri thức đang cónhững bước phát triển mạnh. Việt Nam không chỉ phải tích cực chuẩn bị chobước phát triển này, mà cần phải tiếp nhận kinh tế tri thức ở những ngành, lĩnhvực m à ta có kh ả năng, ưu thế. Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực vừa đặt ranhững thách thức song cũng cho ta nhiều cơ hội để nâng cao trình độ Khoa học -Công nghệ và xây d ựng tiềm lực khoa học. Đứng trước tình hình đó, Đảng vàNhà nư ớc đ• vạch ra chiến lược:Phát triển đồng bộ các ngành khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với sản xuấtkinh doanh, tạo điều kiện để Khoa học-Công ngh ệ thực sự là động lực phát triển,vừa đảm bảo thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá vừa tạo ra tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao. Đồng thời xây dựng tiềm lực Khoa học-Công nghệ, xây dựngcơ sở để từng bước phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. cụ thể là một số giảipháp sau.- Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nghị quyết đại hội IXcủa Đảng, nâng cao nhận thức toàn dân và các cấp, các ngành về vai trò nền tảngvà đ ộng lực của Khoa học-Công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đạihoá đất nước. 22Líp: K40 - 1107- Hai là, đ ổi mới mạnh mẽ hơn nữa cơ chế quản lí kinh tế nhằm tạo lập môitrường kinh tế-x• hội theo hướng tạo điều kiện, vừa khuyến khích, vừa ràng buộccác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư vào nghiên cứu đổi mớicông nghệ, đổi mới và nâng cao tính cạnh tranh thị trường trong nước và nướcn goài.- Ba là, đưa luật Khoa học-Công nghệ vào cuộc sống rộng r•i h ơn. Tiến h ànhtổng kết thực tiễn hoạt động Khoa học-Công nghệ những năm qua và kịp thời thểchế hoá những mô h ình tốt, cách làm hay đ• được thực tiễn thử thách và chứngm inh. Đồng thời tích cực đổi mới về cơ bản cơ chế quản lí Khoa học-Công nghệttheo tinh thần luật Khoa học-Công ngh ệ để nhanh chongs nâng cao hiệu quả sửdụng các nguồn lực Khoa học-Công nghệ.- Bốn là, tháo gỡ các khó khăn, các ách tắc để mở rộng và phát triển khai thôngth ị trường Khoa học-Công ngh ệ. đây là nhiệm vụ hết sức cấp bách, cơ b ản và lâud ài, đ ể phát huy hết vai trò động lực của Khoa học-Công nghệ trong sự nghiệpcông nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.- Năm là, chú trọng và ưu tiên cho nghiên cứu và thực thi các chính sách sử dụngvà đ•i ngộ nhân tài tri thức khoa học bên cạnh các biện pháp chăm lo đào tạonhân lực Khoa học-Công ngh ệ.- Sáu là, Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng Khoa học-Công nghệ để nhanhchóng hội nhập với thế giới và khu vực, đặc biệt là cơ sở hạ tầng về thông tinKhoa học - Công ngh ệ, trang thiết bị nghiên cứu cho các phòng thí nghiệm trọngđ iểm quốc gia.Đó là những giải pháp cho nền kinh tế nước ta hiện nay. 23Líp: K40 - 1107Kết luậnVật chất và ý thức ta thấy rằng chúng cũng có tính độc lâp và tác động qua lại vớinhau.Nếu ta áp dụng những tri thức khoa học để cải biến thế giới nó sẽ cho tanhững kết quả như ý muốn, những tri thức sai lầm luôn đ ưa ta đến thất bại.Vaitrò của tri thức khoa học ngày càng quan trọng. Đứng trước thế kỉ 21 - th ế kỉ cónhiều biến đổi sâu sắc và phổ biến trên tất cả các lĩnh vực của đồi sống x• hộitrên phạm vi to àn thế giới. Đây là thử thách đồng thời là thời cơ nghiệt ng• chotất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Cả thế giới đ angd ần tiến tới xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức. Nhờ áp dụng các kỹ thuậtKhoa học-Công ngh ệ của thế giới mà chúng ta có thể đi thẳng tới nền kinh tế trithức m à không qua kinh tế công nghiệp. Đó là sự lựa chọn hợp lí và đúng đắn.Vấn đề là phải hiểu biết và vận dụng nó để đưa tri thức khoa học vào tất cả cáclĩnh vực hoạt động chứ không phải xây dựng nền kinh tế tri thức riêng biệt chomột khu vực nào đó. Kinh tế tri thức theo cách hiểu nào đó là của mọi ngư ời, nóphải được thẩm thấu vào tron g mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế và x• hội. Đấtnước Việt Nam đ• đi qua chiến tranh thắng lợi rất vẻ vang, vậy tại sao chúng takhông thể chiến thắng trong việc xây dựng và phát triển đất nước? Nhất địnhchúng ta sẽ làm được và làm tốt bởi mang trong m ình sức mạnh đoàn kết dân tộcvà b ản tính thông minh lao động sáng tạo của con người Việt Nam. Những thắng 24Líp: K40 - 1107lợi bước đầu của công cuộc đổi mới đ• cho thấy rõ điều đó. Và bây giờ nhiệm vụcủa chúng ta là:Tìm hiểu những tri thức mới, cập nhật và làm chủ những tiến bộ khoa học củaloài người.tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 220 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 188 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0