Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài tham luận là nêu ra một số luận điểm thực hiện để cải thiện tình hình giao thông hiện tại cũng như hướng đến việc phát triển một hệ thống giao thông bền vững, đi liền với sự phát triển mạnh mẽ của Thành Phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài ý kiến về những thách thức cho giao thông đô thị Tp. HCM hiện nay
VÀI Ý KIẾN VỀ NHỮNG THÁCH THỨC
CHO GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TP HCM HIỆN NAY
TS. Trần Vũ Tự
Khoa Xây Dựng - Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Trong một thế giới phát triển và c sự cạnh tranh khốc liệt, TP. HCM đã c những vượt trội
về kinh tế – xã hội so với các địa phương khác trong cả nước. Tuy nhi n, song song với sự phát
triển đ , những vấn đề mà thành phố đang đối mặt cũng không nhỏ. Nổi cộm là việc định hướng
phát triển mạng lưới giao thông để giải quyết những vấn đề kẹt xe, tại nạn giao thông, gập lụt
v.v… hiện tại để c thể xây dựng một hệ thống phát triển bền vững trong tương lai. Với dân số
khoảng 9 triệu dân, trong đ c đến khoảng 6,5 triệu phương tiện, bao gồm lượng xe ô tô chiếm
nửa triệu và xe gắn máy chiếm hơn 6 triệu chiếc [1], TP. HCM đang gồng mình với lưu lượng
giao thông khá lớn, trong khi diện tích đường cho giao thông còn khá bé so với y u cầu, chỉ
khoảng 8.65% diện tích đô thị [9]. Do đ , Thành phố cần phải c những chiến lược phát triển
hợp lý để tránh tình trạng đã quá tải mà ngày càng nghi m trọng tr n hệ thống giao thông như đã
diễn ra ở một số nước như Thái Lan, Mỹ, Brazil, Colombia, v.v…trong thời kỳ bùng nổ kinh tế
diễn ra nhanh ch ng do hội nhập. Mục đích của bài tham luận là n u ra một số luận điểm thực
hiện để cải thiện tình hình giao thông hiện tại cũng như hướng đến việc phát triển một hệ thống
giao thông bền vững, đi liền với sự phát triển mạnh mẽ của Thành Phố.
2. MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM
Để triển khai thực hiện hiệu quả, Thành phố cần thực hiện đồng bộ các giải pháp và c sự
tương hỗ qua lai giữa các bộ phận ban ngành để mong c hiệu quả như mong đợi. Các luận điểm
chính được đưa ra để từng bước cải thiện hệ thống giao thông và phát triển bền vững bao gồm
các công tác li n quan đến tuy n truyền giáo duc, quản lý nhu cầu giao thông, ứng dụng công
nghệ trong quản lý giao thông.
2.1 Công tác tuyên truyền giáo dục
Việc giáo dục ý thức tham gia giao thông, sử dụng phương tiện công cộng, hạn chế phương
tiện cá nhân n n thực hiện mạnh mẽ trong giáo dục từ giai đoạn trẻ mầm non. Hiện nay, chương
trình giáo dục mầm non còn mang nặng các môn học kỹ năng mà môn học về văn h a tham gia
giao thông là một môn mà c tầm quan trọng không kém. Vì vậy, Thành phố n n mạnh dạn hơn
nữa đưa vào chương trình đào tạo từ các cấp tiểu học và mầm non để tạo th i quen giao thông từ
đầu cho con em chúng ta. Các ti u chí đánh giá sự đạt và không đạt của một trường n n đặt trọng
tâm mang tính phục vụ cộng đồng của học sinh, làm cho các em hiểu rõ trách nhiệm của mình
với môi trường xung quanh hơn là những con điểm hay thành tích giỏi khá trong học tập. Một
khảo sát sơ bộ của nh m nghi n cứu cho các em học sinh từ lớp lá chuẩn bị vào lớp 1 li n quan
đến các nhận thức về tham gia giao thông c kết quả sơ bộ như sau:
145
Hình 1. Nhận thức về việc tham gia của các em học sinh qua khảo sát sơ bộ
Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ các em không biết hoặc còn mơ hồ về việc tham gia giao
thông rất cao, chiếm tr n 70 như thể hiện ở Hinh 1. Các em được hỏi các câu hỏi li n quan đến
cách qua đường an toàn, cách nhận biết đèn tín hiệu khi nào đi, khi nào dừng hay khi tham gia
giao thông thì đi b n phải hay trái, v.v….Mặc dù đây là những kiến thức cơ bản, rồi lớn l n các
em sẽ nhận ra, nhưng việc giáo dục trẻ từ mầm non là cần thiết để tạo th i quen và ấn tượng
ngay từ đầu.
Th m vào đ , học hỏi từ Nhật Bản trong công tác đảm bảo an toán giao thông đô thị, mô hình
phục vụ cộng đồng dành cho các ông bà lão đã về hưu cũng n n được xem xét đưa vào thực tiễn
triển khai ở thành phố. Công tác phục vụ cộng đồng của địa phương cần được phát huy tối đa,
nâng cao ý thức thực tiễn về hỗ trợ dọn dẹp rác thải sinh hoạt, phân công đảm bảo an toàn cho
học sinh đi học, v.v…
Hình 2. Công tác hỗ trợ các em học sinh tham gia giao thông ở Nhật Bản [2]
2.2. Quản lý nhu cầu giao thông (Travel Demand Management (TDM))
Quản lý TDM là cần thiết ở Việt Nam hiện nay để c thể tối đa h a hiệu quả của hệ thống
giao thông đô thị bằng cách khuyến khích người dân giảm sử dụng phương tiện cá nhân và tăng
cường sử dụng các phương tiện thân thiện với môi trường với các biện pháp như hạn chế sự hấp
dẫn của phương tiện cá nhân (“Đẩy”- PUSH) hay biện pháp làm tăng sức hấp dẫn của các
146
phương thức giao thông khác (“Kéo” - PULL). Việc mở rộng đường cũng là một biện pháp tăng
cung trong quản lý hệ thống giao thông. Diện tích mặt đường giao thông đô thị tối thiểu cần thiết
cho một hệ thống giao thông bền vững là trên 25 , tuy nhi n con số này khá thấp ở TP. HCM,
chỉ khoảng 8.65% diện tích đô thị) [9]. Điều đ c nghĩa là việc mở rộng đường là yếu tố cần
thiết để tăng diện tích tối thiểu cho giao thông đô thị, c ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế. Tuy nhi n, việc đầu tư đường sá cần phải c chiến lược và phân đoạn hợp lý
theo tình hình nhu cầu giao thông cũng như các điều kiện kinh tế xã hội và phải mang tính bền
vững của hệ thống giao thông. Việc mở rộng đường c thể gây ra những phá hủy các khu vực lân
cận và tạo ra những cản trở cho sự phát triển phương tiện thân thiện môi trường như đi bộ và đi
xe đạp và làm tăng lưu thông bằng phương tiện cơ giới theo quy luật cung cầu, gây ra những khó
khăn khi triển khai phát triển hoạt động vận tải công cộng trong thành phố.
Sự phát triển hệ thống giao thông đường sắt đô thị trong tương lai của thành phố là điều cần
thiết và tất yếu li n quan đến phương tiện vận tải lớn (Hình 3). Tuy nhi n, để phục vụ vụ cho sự
phát triển ngắn hạn và trung hạn cũng như tăng khả năng tiếp cận của người dân về phương tiện
vận tải công cộng thì sự phát triển hơn nữa của hệ thống xe buýt và các loại hình paratransit là
cần thiết trong gi ...