![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Văn bản quy phạm pháp luật - Lê Thị Bích Ngọc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Văn bản quy phạm pháp luật" được biên soạn bởi Lê Thị Bích Ngọc, trình bày các nội dung sau: khái niệm và đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật, thẩm quyền ban hành văn bản quy phạp pháp luật, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật, áp dụng văn bản quy phạm pháp luật,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn bản quy phạm pháp luật - Lê Thị Bích NgọcVăn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật Bởi: Lê Thị Bích NgọcC H Ư Ơ NG 3: V ĂN BẢ N QUY PHẠM PHÁP L U ẬTPháp luật được hình thành từ các con đường: tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quyphạm pháp luật. Trong đó theo quan điểm của Việt Nam, chúng ta chỉ thừa nhận vănbản quy phạm pháp luật là loại nguồn chính thức, chủ yếu của pháp luật. Như vậy vănbản quy phạm pháp luật có một vai trò hết sức to lớn trong đời sống nhà nước và phápluật. Để khẳng định sự thừa nhận này Quốc hội Việt Nam đã thông qua và ban hành“Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật” nhằm hướng dẫn việc soạn thảo, banhành., thực thi và áp dụng các văn bản pháp luật có tính hiệu quả cao nhất. Như vậytrong chương này chúng tôi chỉ đề cập đến một nội dung đó là văn bản quy phạm phápluật mà cụ thể là khái niệm và đặc điểm, phân loại... Nhằm làm rõ hơn các vấn đề xungquanh nội dung này chúng tôi đưa ra thẩm quyền ban hành các loại văn bản quy phạmpháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủtướng chính phủ, Bộ, cơ ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tốicao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và tác dụngcủa từng loại văn bản này khi ban hành.Mặt khác trong chương này cũng đề cập đến vấn đề hiệu lực của văn bản theo thời gian,theo không gian địa lý và đối tượng tác động, tức là mỗi loại văn bản sẽ có những hiệulực khác nhau đặc biệt về mặt đối tượng tác động. Mặt khác nội dung chương này cũngđưa ra những nguyên tắc trong việc áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật.KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTKhái niệm và đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luậtKhái niệmVăn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện của các quyết định pháp luật do cơquan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức nhất định, cóchứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định,đước áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống và việc thực hiện văn bản đó không làmchấm dứt hiệu lực của nó. 1/9Văn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật là loại nguồn trực tiếp của pháp luật, do đó nó có ý nghĩarất lớn trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội tạo lập một trật tự pháp luật vì sự pháttriển lành mạnh của cả xã hội và của từng cá nhân. Yêu cầu đặt ra là phải xây dựng đượcnhững văn bản quy phạm pháp luật có chất lượng, phù hợp với các đòi hỏi của cuộcsống.Đặc điểm- Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.Không phải tất cả những văn bản do Nhà nước ban hành là văn bản quy phạm pháp luật.Ví dụ những lời tuyên bố, những lời hiệu triệu nhằm giải thích chính sách đối nội, đốingoại của Nhà nước, tuy mang ý nghĩa pháp lý, nhưng không phải là những văn bản quyphạm pháp luật.- Là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc.- Là văn bản được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội đối với những trường hợpkhi có những sự kiện pháp lý xảy ra. Sự thực hiện văn bản không làm chấm dứt hiệu lựccủa nó.Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với văn bản pháp luật không có tính quy phạm.Khi giải quyết các vụ việc cụ thể, trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật, các cơquan Nhà nước có thẩm quyền ban hành những văn bản áp dụng pháp luật, làm xuấthiện ở những công dân, tổ chức, những quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể. Ví dụ quyếtđịnh đề bạt,bổ nhiệm cán bộ, quyết định của toà án....Những văn bản này gọi là văn bảncá biệt vì chúng chỉ được áp dụng một lần và chỉ trong quan hệ đối với cá nhân, tổ chứccụ thể được ghi đích danh trong văn bản.- Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật.Phân loại văn bản quy phạm pháp luậtCác văn bản luậtDo Quốc hội - cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước caonhất nước ta ban hành. Các văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất, tất cả các văn bảnkhác khi ban hành phải căn cứ vào văn bản luật, không được trái, không được mâu thuẫnvới các quy định trong các văn bản luật.Văn bản luật có hai hình thức Hiến pháp và các đạo luật. 2/9Văn bản quy phạm pháp luật+ Hiến pháp là luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản phápluật. Nó quy định những vấn đề cơ bản nhất của quốc gia như hình thức, bản chất nhànước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng …+ Các đạo luật, bộ luật: được ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp, điều chỉnh các loại quanhệ xã hội trong các lĩnh vực đời sống nhà nước và xã hội.Các văn bản dưới luậtLà những văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủtục và hình thức được luật quy định và có hiệu lực pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn bản quy phạm pháp luật - Lê Thị Bích NgọcVăn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật Bởi: Lê Thị Bích NgọcC H Ư Ơ NG 3: V ĂN BẢ N QUY PHẠM PHÁP L U ẬTPháp luật được hình thành từ các con đường: tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quyphạm pháp luật. Trong đó theo quan điểm của Việt Nam, chúng ta chỉ thừa nhận vănbản quy phạm pháp luật là loại nguồn chính thức, chủ yếu của pháp luật. Như vậy vănbản quy phạm pháp luật có một vai trò hết sức to lớn trong đời sống nhà nước và phápluật. Để khẳng định sự thừa nhận này Quốc hội Việt Nam đã thông qua và ban hành“Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật” nhằm hướng dẫn việc soạn thảo, banhành., thực thi và áp dụng các văn bản pháp luật có tính hiệu quả cao nhất. Như vậytrong chương này chúng tôi chỉ đề cập đến một nội dung đó là văn bản quy phạm phápluật mà cụ thể là khái niệm và đặc điểm, phân loại... Nhằm làm rõ hơn các vấn đề xungquanh nội dung này chúng tôi đưa ra thẩm quyền ban hành các loại văn bản quy phạmpháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủtướng chính phủ, Bộ, cơ ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tốicao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và tác dụngcủa từng loại văn bản này khi ban hành.Mặt khác trong chương này cũng đề cập đến vấn đề hiệu lực của văn bản theo thời gian,theo không gian địa lý và đối tượng tác động, tức là mỗi loại văn bản sẽ có những hiệulực khác nhau đặc biệt về mặt đối tượng tác động. Mặt khác nội dung chương này cũngđưa ra những nguyên tắc trong việc áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật.KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTKhái niệm và đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luậtKhái niệmVăn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện của các quyết định pháp luật do cơquan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức nhất định, cóchứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định,đước áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống và việc thực hiện văn bản đó không làmchấm dứt hiệu lực của nó. 1/9Văn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật là loại nguồn trực tiếp của pháp luật, do đó nó có ý nghĩarất lớn trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội tạo lập một trật tự pháp luật vì sự pháttriển lành mạnh của cả xã hội và của từng cá nhân. Yêu cầu đặt ra là phải xây dựng đượcnhững văn bản quy phạm pháp luật có chất lượng, phù hợp với các đòi hỏi của cuộcsống.Đặc điểm- Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.Không phải tất cả những văn bản do Nhà nước ban hành là văn bản quy phạm pháp luật.Ví dụ những lời tuyên bố, những lời hiệu triệu nhằm giải thích chính sách đối nội, đốingoại của Nhà nước, tuy mang ý nghĩa pháp lý, nhưng không phải là những văn bản quyphạm pháp luật.- Là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc.- Là văn bản được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội đối với những trường hợpkhi có những sự kiện pháp lý xảy ra. Sự thực hiện văn bản không làm chấm dứt hiệu lựccủa nó.Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với văn bản pháp luật không có tính quy phạm.Khi giải quyết các vụ việc cụ thể, trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật, các cơquan Nhà nước có thẩm quyền ban hành những văn bản áp dụng pháp luật, làm xuấthiện ở những công dân, tổ chức, những quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể. Ví dụ quyếtđịnh đề bạt,bổ nhiệm cán bộ, quyết định của toà án....Những văn bản này gọi là văn bảncá biệt vì chúng chỉ được áp dụng một lần và chỉ trong quan hệ đối với cá nhân, tổ chứccụ thể được ghi đích danh trong văn bản.- Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật.Phân loại văn bản quy phạm pháp luậtCác văn bản luậtDo Quốc hội - cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước caonhất nước ta ban hành. Các văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất, tất cả các văn bảnkhác khi ban hành phải căn cứ vào văn bản luật, không được trái, không được mâu thuẫnvới các quy định trong các văn bản luật.Văn bản luật có hai hình thức Hiến pháp và các đạo luật. 2/9Văn bản quy phạm pháp luật+ Hiến pháp là luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản phápluật. Nó quy định những vấn đề cơ bản nhất của quốc gia như hình thức, bản chất nhànước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng …+ Các đạo luật, bộ luật: được ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp, điều chỉnh các loại quanhệ xã hội trong các lĩnh vực đời sống nhà nước và xã hội.Các văn bản dưới luậtLà những văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủtục và hình thức được luật quy định và có hiệu lực pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật doanh nghiệp Luật kinh tế Luật kinh doanh Pháp luật đại cương Văn bản quy phạm pháp luật Pháp luật Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1020 4 0 -
30 trang 563 0 0
-
5 trang 358 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 339 0 0 -
36 trang 321 0 0
-
62 trang 308 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 258 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 246 0 0