![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Văn bản quy phạp pháp luật Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 86.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn bản quy phạp pháp luật Việt Nam 1 VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I/ KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành theo trình tự, thủ tục luật định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chungđược nhà nước bảo đảm thực hiện và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống. 2. Đặc điểm Theo khái niệm trên thì văn bản quy phạm pháp luật có bốn đặc điểm: - Thứ nhất: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩmquyền ban hành và bảo đảm thực hiện; - Thứ hai: Văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng các quy tắc xử sự chung (quyphạm pháp luật). Những văn bản có ý nghĩa pháp lý nhưng không chứa đựng các quy tắcxử sự chung thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật ví dụ: lời kêu gọi, lời hiệutriệu, thông báo…; - Thứ ba: Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong đời sống xãhội trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra, nghĩa là hiệu l ực c ủa nó khôngchấm dứt dù đã được áp dụng nhiều lần trừ khi bị chấm dứt hiệu lực. Những văn bản cábiệt hoặc văn bản áp dụng pháp luật chỉ được áp dụng một lần ví dụ: bản án quyết địnhcủa toà án, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm...; - Thứ tư: Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật đượcpháp luật quy định cụ thể, chặt chẽ. II/ CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Căn cứ vào trình tự ban hành và giá trị pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luậtđược chia thành hai loại là văn bản luật và văn bản dưới luật. 1. Văn bản luật Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, cơ quan quyền lực caonhất của nhà nước ban hành. Văn bản luật bao gồm: Hiến pháp, Luật - Bộ luật, Nghị quyết của Quốc hội: a. Hiến pháp: quy định về những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như hình thức,bản chất, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của các cơ quan nhànước. Từ năm 1945 đến nay, Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp: Hiến pháp 1946,Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992. - Hiến pháp năm 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa được Quốc hội thông qua vào ngày 09 tháng 11 năm 1946. Hiến pháp năm 1946 baogồm 7 chương và 70 điều. Đây là một bản hiến văn hết sức ngắn gọn, súc tích. Trong đó PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2có những điều chỉ dài một dòng. Điều 12 được viết như sau: Quyền tư hữu tài sản củacông dân Việt Nam được bảo đảm. - Hiến pháp năm 1959 gồm 10 chương và 112 điều, được Quốc hội thông qua ngày20/10/1959 trong giai đoạn mới của cách mạng cần sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 chothích hợp với “tình hình và nhiệm vụ mới. Giai đoạn mới của cách mạng được nhắcđến là giai đoạn kháng chiến chống Đế quốc Mỹ, miền Bắc xây dựng phục hồi kinh tế,miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Đế quốc Mỹ và tay sai. - Hiến pháp năm 1980 gồm 9 chương 147 điều được ban hành trong hoàn cảnh cảnước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam cần có một bản Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đ ảng cộng s ản Vi ệtNam trong giai đoạn mới. Kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm1959, Hiến pháp này tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhândân Việt Nam trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân ViệtNam, bảo đảm bước phát triển rực rỡ của xã hội Việt Nam trong thời gian tới. - Từ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đ ại hội l ần thứVI của Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng đã đạt được những thành tựu bước đầu rấtquan trọng. Quốc hội quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1980 để đáp ứng yêu cầu củatình hình và nhiệm vụ mới. Hiến pháp 1992 được thông qua ngày 15/4/1992 và được bổsung vào ngày 25 tháng 12 năm 2001 gồm 12 chương, 147 điều. Đến tháng 12/2001 Hiếnpháp được sửa đổi và bổ sung một số điều. b. Luật - Bộ luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế,xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá,giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công dân. Ví dụ: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và Gia đình… c. Nghị quyết của Quốc hội ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xãhội, dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sáchnhà nước; phê chuẩn, quyết toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc c ủaQuốc hội; Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội,Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn bản quy phạp pháp luật Việt Nam 1 VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I/ KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành theo trình tự, thủ tục luật định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chungđược nhà nước bảo đảm thực hiện và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống. 2. Đặc điểm Theo khái niệm trên thì văn bản quy phạm pháp luật có bốn đặc điểm: - Thứ nhất: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩmquyền ban hành và bảo đảm thực hiện; - Thứ hai: Văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng các quy tắc xử sự chung (quyphạm pháp luật). Những văn bản có ý nghĩa pháp lý nhưng không chứa đựng các quy tắcxử sự chung thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật ví dụ: lời kêu gọi, lời hiệutriệu, thông báo…; - Thứ ba: Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong đời sống xãhội trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra, nghĩa là hiệu l ực c ủa nó khôngchấm dứt dù đã được áp dụng nhiều lần trừ khi bị chấm dứt hiệu lực. Những văn bản cábiệt hoặc văn bản áp dụng pháp luật chỉ được áp dụng một lần ví dụ: bản án quyết địnhcủa toà án, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm...; - Thứ tư: Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật đượcpháp luật quy định cụ thể, chặt chẽ. II/ CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Căn cứ vào trình tự ban hành và giá trị pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luậtđược chia thành hai loại là văn bản luật và văn bản dưới luật. 1. Văn bản luật Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, cơ quan quyền lực caonhất của nhà nước ban hành. Văn bản luật bao gồm: Hiến pháp, Luật - Bộ luật, Nghị quyết của Quốc hội: a. Hiến pháp: quy định về những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như hình thức,bản chất, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của các cơ quan nhànước. Từ năm 1945 đến nay, Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp: Hiến pháp 1946,Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992. - Hiến pháp năm 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa được Quốc hội thông qua vào ngày 09 tháng 11 năm 1946. Hiến pháp năm 1946 baogồm 7 chương và 70 điều. Đây là một bản hiến văn hết sức ngắn gọn, súc tích. Trong đó PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2có những điều chỉ dài một dòng. Điều 12 được viết như sau: Quyền tư hữu tài sản củacông dân Việt Nam được bảo đảm. - Hiến pháp năm 1959 gồm 10 chương và 112 điều, được Quốc hội thông qua ngày20/10/1959 trong giai đoạn mới của cách mạng cần sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 chothích hợp với “tình hình và nhiệm vụ mới. Giai đoạn mới của cách mạng được nhắcđến là giai đoạn kháng chiến chống Đế quốc Mỹ, miền Bắc xây dựng phục hồi kinh tế,miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Đế quốc Mỹ và tay sai. - Hiến pháp năm 1980 gồm 9 chương 147 điều được ban hành trong hoàn cảnh cảnước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam cần có một bản Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đ ảng cộng s ản Vi ệtNam trong giai đoạn mới. Kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm1959, Hiến pháp này tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhândân Việt Nam trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân ViệtNam, bảo đảm bước phát triển rực rỡ của xã hội Việt Nam trong thời gian tới. - Từ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đ ại hội l ần thứVI của Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng đã đạt được những thành tựu bước đầu rấtquan trọng. Quốc hội quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1980 để đáp ứng yêu cầu củatình hình và nhiệm vụ mới. Hiến pháp 1992 được thông qua ngày 15/4/1992 và được bổsung vào ngày 25 tháng 12 năm 2001 gồm 12 chương, 147 điều. Đến tháng 12/2001 Hiếnpháp được sửa đổi và bổ sung một số điều. b. Luật - Bộ luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế,xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá,giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công dân. Ví dụ: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và Gia đình… c. Nghị quyết của Quốc hội ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xãhội, dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sáchnhà nước; phê chuẩn, quyết toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc c ủaQuốc hội; Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội,Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy phạm pháp luật hành chính Quy phạm xã hội Bộ máy nhà nước Văn bản pháp luật Hành chính nhà nước Hệ thống pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1020 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 320 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 298 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 277 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
22 trang 153 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 134 0 0 -
15 trang 129 0 0
-
30 trang 126 0 0
-
63 trang 123 0 0