Vấn đáp Luật thương mại Quốc tế
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 27.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu gồm 10 câu hỏi thi vấn đáp về Luật thương mại quốc tế. Tài liệu dành cho các bạn sinh viên trong ngành, hi vọng với tài liệu này sẽ giúp các bạn khái quát được những kiến thức cần tập trung, những vấn đề quan trọng cần lưu ý và ôn thi tốt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đáp Luật thương mại Quốc tế Luật thương mại Quốc tế1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.Sai. Ngoài LTM thì BLDS cũng điều chỉnh. Một số vấn đề như hiệu lực của hợp đồng, biện pháp bảođảm... Không được LTM điều chỉnh nên những vấn đề này sẽ do BLDS điều chỉnh.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của BLDSvề điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.Đúng. Vì LTM không điều chỉnh vấn đề này nên cần dựa trên cơ sở pháp lý là BLDS. CSPL: Điều 122BLDS.3. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên cuối cùng ký vàovăn bản hợp đồng.Sai. Một số trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng không trùng với thời điểm có hiệu lực của hợpđồng. CSPL: Điều 405 BLDS.4. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợpđồng.Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho một thương nhân khác kí kết hợp đồngchứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.5. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn được chuyểngiao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.Sai. Xem thêm tại Điều 57, Điều 58, Điều 59, Điều 60 và Điều 61 Luật thương mại 20056. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng ủy quyền.Đúng. Quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh trên cơ sở hợp đồng ủy quyền cũng tương tự nhưquan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện cho thương nhân. CSPL:Điều 141 LTM 2005.7. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.Đúng. Vì luật không cấm các bên đại diện đại diện cho nhiều thương nhân trừ một số trường hợp như:trong hợp đồng có quy định sự hạn chế trong phạm vi đại diện...8. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân.Sai. Bởi lẽ cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân chỉ bắt buộc có tư cách thương nhân(có tư cách thương nhận chưa chắc đã có tư cách pháp nhân). CSPL: Điều 141 LTM.9. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí hợp đồng môi giớithương mại nhằm mục đích kinh doanh.Sai. Bởi lẽ, pháp luật không bắt buộc các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại bắt buộc phải làthương nhân.10. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đạidiện cho thương nhân theo quy định của Luật thương mại.Sai. Vì nếu trường hợp hợp đồng đại diện giữa A và B không nhằm mục đích thương mại thì hợp đồngđại diện này không phải là hợp đồng đại diện cho thương nhân chịu sự điều chỉnh của Luật thươngmại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đáp Luật thương mại Quốc tế Luật thương mại Quốc tế1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.Sai. Ngoài LTM thì BLDS cũng điều chỉnh. Một số vấn đề như hiệu lực của hợp đồng, biện pháp bảođảm... Không được LTM điều chỉnh nên những vấn đề này sẽ do BLDS điều chỉnh.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của BLDSvề điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.Đúng. Vì LTM không điều chỉnh vấn đề này nên cần dựa trên cơ sở pháp lý là BLDS. CSPL: Điều 122BLDS.3. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên cuối cùng ký vàovăn bản hợp đồng.Sai. Một số trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng không trùng với thời điểm có hiệu lực của hợpđồng. CSPL: Điều 405 BLDS.4. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợpđồng.Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho một thương nhân khác kí kết hợp đồngchứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.5. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn được chuyểngiao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.Sai. Xem thêm tại Điều 57, Điều 58, Điều 59, Điều 60 và Điều 61 Luật thương mại 20056. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng ủy quyền.Đúng. Quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh trên cơ sở hợp đồng ủy quyền cũng tương tự nhưquan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện cho thương nhân. CSPL:Điều 141 LTM 2005.7. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.Đúng. Vì luật không cấm các bên đại diện đại diện cho nhiều thương nhân trừ một số trường hợp như:trong hợp đồng có quy định sự hạn chế trong phạm vi đại diện...8. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân.Sai. Bởi lẽ cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân chỉ bắt buộc có tư cách thương nhân(có tư cách thương nhận chưa chắc đã có tư cách pháp nhân). CSPL: Điều 141 LTM.9. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí hợp đồng môi giớithương mại nhằm mục đích kinh doanh.Sai. Bởi lẽ, pháp luật không bắt buộc các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại bắt buộc phải làthương nhân.10. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đạidiện cho thương nhân theo quy định của Luật thương mại.Sai. Vì nếu trường hợp hợp đồng đại diện giữa A và B không nhằm mục đích thương mại thì hợp đồngđại diện này không phải là hợp đồng đại diện cho thương nhân chịu sự điều chỉnh của Luật thươngmại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật thương mại Quốc tế Bài tập Luật thương mại Quốc tế Vấn đáp Luật thương mại Quốc tế Ôn tập Luật thương mại Quốc tế Đề thi Luật thương mại Quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 406 6 0 -
10 trang 184 0 0
-
11 trang 122 0 0
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế (Năm học 2022-2023)
101 trang 100 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 2
187 trang 64 1 0 -
Quyết định 5799/QĐ-UBND năm 2013
4 trang 43 0 0 -
Quyết định 252/QĐ-QLD năm 2013
10 trang 42 0 0 -
Quyết định 5345/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 40 0 0 -
17 trang 39 0 0
-
Quyết định 1755/QĐ-TTg năm 2013
13 trang 39 0 0