Vấn đề 1 hóa vô cơ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số oxi hóa (Số OXID HÓA) Số oxi hóa là một đại lượng qui ước. Tính được số oxi hóa giúp ta nhận diện nhanh chất oxi hóa, chất khử, viết được các phản ứng oxi hóa khử và cân bằng được các phản ứng oxi hóa khửI.1. Định nghĩa Số oxi hóa của một nguyên tố là một đại lượng cho biết khả năng cho hoặc nhận điện tử của nguyên tử nguyên tố đó trong một phân tử. Nó bằng điện tích xuất hiện trên nguyên tử nguyên tố đó với giả thiết tất cả phân tử các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề 1 hóa vô cơ A- Vấn đề 1 hóa vô cơI. Số oxi hóa (Số OXID HÓA)Số oxi hóa là một đại lượng qui ước. Tính được số oxi hóa giúp ta nhậndiện nhanh chất oxi hóa, chất khử, viết được các phản ứng oxi hóa khửvà cân bằng được các phản ứng oxi hóa khửI.1. Định nghĩaSố oxi hóa của một nguyên tố là một đại lượng cho biết khả năng chohoặc nhận điện tử của nguyên tử nguyên tố đó trong một phân tử. Nóbằng điện tích xuất hiện trên nguyên tử nguyên tố đó với giả thiết tấtcả phân tử các hợp chất đều gồm các ion - một - nguyên - tử tạo nên.Người ta qui ước, một liên kết cộng hóa trị phân cực (có cực) coi nhưmột liên kết ion, với các đôi điện tử góp chung bị kéo hẳn về phíanguyên tố nào có có độ âm điện lớn hơn.Như vậy, số oxi hóa bằng điện tích thật nếu đó là một liên kết ion,bằng điện tích qui ước (biểu kiến) nếu đó là một liên kết cộng hóa trịphân cực.Thí dụ: NaCl Na+ Cl- ( ion thật sự) ⇒ xNa = +1 ; xCl = -1 (x: sốoxi hóa) CaO Ca2+ O2- (ion thật sự) ⇒ xCa = +2 ; xO = -2 HCl (khí) (ion biểu kiến) ⇒ xH = +1 ;xCl = -1 H 2O (ion biểu kiến) ⇒ xH =+1 ; xO = -2 NH3 (Amoniac) (ion biểu kiến) ⇒ xH = +1 ; xN = - 3(ion qui ước) CH4 (Metan) (ion biểu kiến) ⇒ xH = +1 ; xC = -4 (ion qui ước)I.2. Các qui ước (qui tắc) để tính số oxi hóa I.2.1. Trong đơn chấtSố oxi hóa của các nguyên tử trong đơn chất bằng không(0).Thí dụ: xNa = 0Na xH = 0H2 xN = 0N2 (Nitơ, Nitrogen) xO = 0O2 (oxi, oxygen) xO = 0O3 (ozon) xO = 0[O] (oxi nguyên tử) xH = 0[H] (hiđro nguyên tử, hydrogen nguyêntử) xHe = 0He xCl = 0Cl2 xFe = 0Fe I.2.2. Trong hợp chấtTổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong hợp chất bằng không(0).Thí dụ:H2SO4 2xH + xS + 4xO = 0KMnO4 xK + xMn + 4xO = 0K2Cr2O7 2xK + 2xCr +7xO = 0C12H22O11 12xC + 22xH + 11xO = 0HNO3 xH + xN + 3xO = 0_ Kim loại kiềm[ Liti (Litium, Li), Natri (Natrium, Na), Kali (Kalium, K), Rubiđi(Rubidium, Rb), Xezi (Cesium, Cs), Franxi (Francium, Fr) ] trong hợpchất luôn luôn có số oxi hóa bằng +1.Thí dụ:NaCl xNa = +1KOH xK = +1Li2O xLi = +1CH3COONa xNa = +1K2SO4 xK = +1Na xNa = 0K xK = 0Li xLi = 0- Kim loại kiềm thổ Canxi (Calcium, Ca), Stronti (Strontium, Sr), Bari (Barium, Ba), Rađi(Radium, Ra) ] cũng như Berili (Berilium, Be), Magie (Magnesium, Mg)trong hợp chất luôn luôn có số oxi hóa bằng +2.Thí dụ:CaO xCa = +2BaSO4 xBa = +2Mg(NO3)2 xMg = +2Ba(OH)2 xBa = +2Ca(HCOO)2 xCa = +2Mg xMg = 0Ca xCa = 0Ba xBa = 0- Hiđro (Hidrogen, H)trong hợp chất hầu hết có số oxi hóa bằng +1. Nhưng H trong cáchiđrua (hidrur) kim loại có số oxi hóa bằng -1.Thí dụ:HNO3 xH = +1H2SO4 xH = +1C2H5OH xH = +1C6H12O6 xH = +1H2O2 xH = +1NaH (Natri hiđrua, Hidrur natrium) xH = -1CaH2 (Canxi hidrua, Hidrur calcium) xH = -1H2 xH = 0[H] xH = 0 - Oxi (Oxigen, O)trong hợp chất hầu hết có số oxi hóa bằng -2. Nhưng O trong cácpeoxit (peroxid, -O-O-) có số oxi hóa bằng -1. O trong hợp chất với Flo(Fluor, OF2) có số oxi hóa bằng +2.Thí dụ:HNO3 xO = -2KMnO4 xO = -2H2SO4 xO = -2C6H5NO2 xO = -2K2Cr2O7 xO = -2H2O xO = -2H2O2 (H-O-O-H, Hiđro peoxit, Peroxid hidrogen) xO = - 1Na2O2 (Na-O-O-Na, Natri peoxit, Peroxid natrium) xO = -1CaO2 (Canxi peoxit, Peroxid calcium) xO = -1OF2 (F-O-F, oxi florua, Fluorur oxigen) xO = +2O2 (Oxi) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề 1 hóa vô cơ A- Vấn đề 1 hóa vô cơI. Số oxi hóa (Số OXID HÓA)Số oxi hóa là một đại lượng qui ước. Tính được số oxi hóa giúp ta nhậndiện nhanh chất oxi hóa, chất khử, viết được các phản ứng oxi hóa khửvà cân bằng được các phản ứng oxi hóa khửI.1. Định nghĩaSố oxi hóa của một nguyên tố là một đại lượng cho biết khả năng chohoặc nhận điện tử của nguyên tử nguyên tố đó trong một phân tử. Nóbằng điện tích xuất hiện trên nguyên tử nguyên tố đó với giả thiết tấtcả phân tử các hợp chất đều gồm các ion - một - nguyên - tử tạo nên.Người ta qui ước, một liên kết cộng hóa trị phân cực (có cực) coi nhưmột liên kết ion, với các đôi điện tử góp chung bị kéo hẳn về phíanguyên tố nào có có độ âm điện lớn hơn.Như vậy, số oxi hóa bằng điện tích thật nếu đó là một liên kết ion,bằng điện tích qui ước (biểu kiến) nếu đó là một liên kết cộng hóa trịphân cực.Thí dụ: NaCl Na+ Cl- ( ion thật sự) ⇒ xNa = +1 ; xCl = -1 (x: sốoxi hóa) CaO Ca2+ O2- (ion thật sự) ⇒ xCa = +2 ; xO = -2 HCl (khí) (ion biểu kiến) ⇒ xH = +1 ;xCl = -1 H 2O (ion biểu kiến) ⇒ xH =+1 ; xO = -2 NH3 (Amoniac) (ion biểu kiến) ⇒ xH = +1 ; xN = - 3(ion qui ước) CH4 (Metan) (ion biểu kiến) ⇒ xH = +1 ; xC = -4 (ion qui ước)I.2. Các qui ước (qui tắc) để tính số oxi hóa I.2.1. Trong đơn chấtSố oxi hóa của các nguyên tử trong đơn chất bằng không(0).Thí dụ: xNa = 0Na xH = 0H2 xN = 0N2 (Nitơ, Nitrogen) xO = 0O2 (oxi, oxygen) xO = 0O3 (ozon) xO = 0[O] (oxi nguyên tử) xH = 0[H] (hiđro nguyên tử, hydrogen nguyêntử) xHe = 0He xCl = 0Cl2 xFe = 0Fe I.2.2. Trong hợp chấtTổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong hợp chất bằng không(0).Thí dụ:H2SO4 2xH + xS + 4xO = 0KMnO4 xK + xMn + 4xO = 0K2Cr2O7 2xK + 2xCr +7xO = 0C12H22O11 12xC + 22xH + 11xO = 0HNO3 xH + xN + 3xO = 0_ Kim loại kiềm[ Liti (Litium, Li), Natri (Natrium, Na), Kali (Kalium, K), Rubiđi(Rubidium, Rb), Xezi (Cesium, Cs), Franxi (Francium, Fr) ] trong hợpchất luôn luôn có số oxi hóa bằng +1.Thí dụ:NaCl xNa = +1KOH xK = +1Li2O xLi = +1CH3COONa xNa = +1K2SO4 xK = +1Na xNa = 0K xK = 0Li xLi = 0- Kim loại kiềm thổ Canxi (Calcium, Ca), Stronti (Strontium, Sr), Bari (Barium, Ba), Rađi(Radium, Ra) ] cũng như Berili (Berilium, Be), Magie (Magnesium, Mg)trong hợp chất luôn luôn có số oxi hóa bằng +2.Thí dụ:CaO xCa = +2BaSO4 xBa = +2Mg(NO3)2 xMg = +2Ba(OH)2 xBa = +2Ca(HCOO)2 xCa = +2Mg xMg = 0Ca xCa = 0Ba xBa = 0- Hiđro (Hidrogen, H)trong hợp chất hầu hết có số oxi hóa bằng +1. Nhưng H trong cáchiđrua (hidrur) kim loại có số oxi hóa bằng -1.Thí dụ:HNO3 xH = +1H2SO4 xH = +1C2H5OH xH = +1C6H12O6 xH = +1H2O2 xH = +1NaH (Natri hiđrua, Hidrur natrium) xH = -1CaH2 (Canxi hidrua, Hidrur calcium) xH = -1H2 xH = 0[H] xH = 0 - Oxi (Oxigen, O)trong hợp chất hầu hết có số oxi hóa bằng -2. Nhưng O trong cácpeoxit (peroxid, -O-O-) có số oxi hóa bằng -1. O trong hợp chất với Flo(Fluor, OF2) có số oxi hóa bằng +2.Thí dụ:HNO3 xO = -2KMnO4 xO = -2H2SO4 xO = -2C6H5NO2 xO = -2K2Cr2O7 xO = -2H2O xO = -2H2O2 (H-O-O-H, Hiđro peoxit, Peroxid hidrogen) xO = - 1Na2O2 (Na-O-O-Na, Natri peoxit, Peroxid natrium) xO = -1CaO2 (Canxi peoxit, Peroxid calcium) xO = -1OF2 (F-O-F, oxi florua, Fluorur oxigen) xO = +2O2 (Oxi) ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
46 trang 99 0 0
-
14 trang 97 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 85 0 0 -
231 trang 82 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 46 0 0 -
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quy trình sản xuất gelatine từ da cá và ứng dụng gelatine
28 trang 38 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 32 0 0