![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vấn đề bản thể luận trong lí luận văn học Trung Quốc đương đại_2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển hướng bản thể luận nằm trong xu hướng đổi mới phương pháp nghiên cứu văn học thịnh hành ở Trung Quốc bắt đầu từ giữa những năm 80, cụ thể là năm 1985, năm được mệnh danh là “năm phương pháp luận”, còn năm 1986 được mệnh danh là “năm bản thể luận”, cho đến những năm 90.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề bản thể luận trong lí luận văn học Trung Quốc đương đại_2 Vấn đề bản thể luận tronglí luận văn học Trung Quốc đương đại Chuyển hướng bản thể luận nằm trong xu hướng đổi mới phương pháp nghiêncứu văn học thịnh hành ở Trung Quốc bắt đầu từ giữa những năm 80, cụ thể là năm1985, năm được mệnh danh là “năm phương pháp luận”, còn năm 1986 được mệnhdanh là “năm bản thể luận”, cho đến những năm 90. Các cuộc hội thảo về phương pháp luận được tổ chức hầu như khắp nước. Từc uối những năm 70 các phương pháp khoa học tự nhiên như tin học, điều khiển học,các lí thuyết hệ thống, hiệp đồng, hao tán… đ ược bắt đầu vận dụng vào khoa học xãhội, nhưng kết quả phần nhiều ít có sức thuyết phục. Sau đó các ph ương pháp khoahọc xã hội và nhân văn phương Tây được du nhập, xuất hiện một số công tr ình vềp hương pháp khá dày dặn mang tính chất khai sáng. Theo thống k ê c ủa Vương Nh ạcX uyên, chỉ riêng những năm 80 Trung Quốc đã xuất bản trên hai chục đầu sách vềp hương pháp luận nghiê n c ứu. Năm 1985 riêng nhà xuất bản Nhân dân Giang Tâyc ho in ba tập: Phương pháp nghiên c ứu văn học mới, Phương pháp phê b ình vănhọc phương Tây hiện đại, Phương pháp luận nghiên cứu văn nghệ, ngoài ra cùngnăm này còn có Phương pháp luận văn học mĩ học c ủa Nxb. Văn hoá nghệt huật, Phương pháp lu ận mới và nghiên c ứu văn học c ủa Nxb. Nhân dân Hồ Nam.Sang những năm 90, sách về phương pháp luận văn học cũng đạt con số 16 đầusách. Trong số những phương pháp nghiên cứu văn học nêu ra nổi bật là hướngnghiên cứu bản thể luận. Sở dĩ bản thể luận đ ược chú ý đặc biệt là vì một thời giandài văn nghệ được nhìn từ phía “bản chất” nhận thức luận, phản ánh luận và “bảnchất” hình thái ý thức hệ, có nhiều hạn chế, chẳng những không làm sáng tỏ được đặctrưng của văn học, nghệ thuật mà còn trói buộc sự sáng tạo của văn nghệ sĩ. Các nhànghiên cứu muốn tìm một điểm tựa mới để đột phá phản ánh luận và hình thái ý thứchệ, đột phá lối tư duy nhị phân siêu hình. Trong bối cảnh đó bản thể luận được nhiệttình đề xướng và đón nhận. Bản thể luận (ontology) là cách nhìn s ự vật theo phương thức tồn tại của sự vậtvới giá trị tự thân của nó, một phạm tr ù có tính phổ biến. Với sự dịch thuật, nghiêncứu các học thuyết phương Tây học giả Trung Quốc đã dấy lên một “trào lưu bản thểluậ n” ở Trung Quốc. Do cách hiểu khác nhau về ph ương thức tồn tại của văn học mànẩy sinh các bình diện bản thể luận văn học khác nhau. Có thể kể bản thể luận h ìnhthức, bản thể luận nhân học, bản thể luận sự sống, bản thể luận hoạt động v à bản thểluận như nó vốn thế. Về bản thể luận hình thức, những người chủ trương thuyết này coi các yếu tốhình thức như cấu trúc, thủ pháp, ngôn ngữ là bản thể của văn học, mục đích nghiêncứu là phải khám phá đặc trưng, quy luật của hình thức văn học. Ở đấy có bóng dángcủa chủ nghĩa hình thức Nga, bản thể luận của phê bình mới Anh, Mĩ, hiện tượngluận của Ingarden, chủ nghĩa cấu trúc của R. Jakobson, Tz. Todorov, lí thuyết kí hiệucủa E. Cassirer và S. Langer. Từ đầu năm 1980, nhà mĩ học Trung Quốc Hà Tân đã cho rằng: “Trong nghệthuật, cái mà thông thường xem là nội dung kì thực chỉ là cái hình thức mà nghệ thuậtmượn để biểu hiện chính nó. C òn cái mà thông thường gọi là hình thức, tức là thủpháp và năng lực mà nghệ sĩ dùng để biểu hiện cái đẹp lại chính là nội dung đích thựccủa nghệ thuật. Đánh giá một tác phẩm phải căn cứ vào nội dung đó”(1). Ngô ĐiềuCông nói: “Quy luật nội tại là gốc, quy luật ngoại tại là ngọn. Chưa có tồn tại của bảnthể thì chưa có gì để nói về ngoại tại cả”(2). Lưu Tái Phục nêu khẩu hiệu nghiên cứuvăn học cần “trở về với bản thân văn học”, “từ ngo ài vào trong, tức là chuyển dịchnghiên cứu từ quy luật bên ngoài vào nghiên c ứu quy luật bên trong”(3). Vương Ninhcho rằng bản thể của văn học tức là văn b ản tác phẩm: “Trước đây phê bình văn họcsở dĩ chán ngắt là do lối phê bình công thức hoá, khái niệm hoá, thoát li văn bản, dođó đông đảo nhà văn, nhà phê bình yêu cầu phê bình trở về với bản thể” (4). Ngô Tuấnnhận định: “Hình thức không chỉ có thể thể hiện bản chất của văn học nghệ thuật, màcòn là mục đích c ủa sáng tác”(5). Ngô Lượng khẳng định: “Nghệ thuật chỉ là tên gọikhác của cái mà ta gọi bằng hình thức, một khi bàn đến ý nghĩa của hình thức thìchúng ta đã đem vấn đề đưa ra ngoài hình thức, cũng tức là đưa ra ngoài nghệthuật”(6). Bản thể luận nhân loại học có cội nguồn từ trong quan niệm xây dựng một líluận văn học lấy con người làm gốc thể hiện ở bài viết về tính chủ thể của Lưu TáiPhục; nhưng chính thức được đề xuất là Bành Phú Xuân và Dương Tử Giang trongbài Bản thể văn nghệ và bản thể nhân loại(7). Hai tác giả phê bình quan niệm bản thểtác phẩm và khẳng định: “Nhân loại học là hệ thống lí luận về tồn tại của con ng ười,suy nghĩ về tồn tại con người trở thành chuyển hướng của triết học, nên nó cũng trởthành chuyển hướng của lí luận văn học”. Tác giả đi sâu vào bản thể luận nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề bản thể luận trong lí luận văn học Trung Quốc đương đại_2 Vấn đề bản thể luận tronglí luận văn học Trung Quốc đương đại Chuyển hướng bản thể luận nằm trong xu hướng đổi mới phương pháp nghiêncứu văn học thịnh hành ở Trung Quốc bắt đầu từ giữa những năm 80, cụ thể là năm1985, năm được mệnh danh là “năm phương pháp luận”, còn năm 1986 được mệnhdanh là “năm bản thể luận”, cho đến những năm 90. Các cuộc hội thảo về phương pháp luận được tổ chức hầu như khắp nước. Từc uối những năm 70 các phương pháp khoa học tự nhiên như tin học, điều khiển học,các lí thuyết hệ thống, hiệp đồng, hao tán… đ ược bắt đầu vận dụng vào khoa học xãhội, nhưng kết quả phần nhiều ít có sức thuyết phục. Sau đó các ph ương pháp khoahọc xã hội và nhân văn phương Tây được du nhập, xuất hiện một số công tr ình vềp hương pháp khá dày dặn mang tính chất khai sáng. Theo thống k ê c ủa Vương Nh ạcX uyên, chỉ riêng những năm 80 Trung Quốc đã xuất bản trên hai chục đầu sách vềp hương pháp luận nghiê n c ứu. Năm 1985 riêng nhà xuất bản Nhân dân Giang Tâyc ho in ba tập: Phương pháp nghiên c ứu văn học mới, Phương pháp phê b ình vănhọc phương Tây hiện đại, Phương pháp luận nghiên cứu văn nghệ, ngoài ra cùngnăm này còn có Phương pháp luận văn học mĩ học c ủa Nxb. Văn hoá nghệt huật, Phương pháp lu ận mới và nghiên c ứu văn học c ủa Nxb. Nhân dân Hồ Nam.Sang những năm 90, sách về phương pháp luận văn học cũng đạt con số 16 đầusách. Trong số những phương pháp nghiên cứu văn học nêu ra nổi bật là hướngnghiên cứu bản thể luận. Sở dĩ bản thể luận đ ược chú ý đặc biệt là vì một thời giandài văn nghệ được nhìn từ phía “bản chất” nhận thức luận, phản ánh luận và “bảnchất” hình thái ý thức hệ, có nhiều hạn chế, chẳng những không làm sáng tỏ được đặctrưng của văn học, nghệ thuật mà còn trói buộc sự sáng tạo của văn nghệ sĩ. Các nhànghiên cứu muốn tìm một điểm tựa mới để đột phá phản ánh luận và hình thái ý thứchệ, đột phá lối tư duy nhị phân siêu hình. Trong bối cảnh đó bản thể luận được nhiệttình đề xướng và đón nhận. Bản thể luận (ontology) là cách nhìn s ự vật theo phương thức tồn tại của sự vậtvới giá trị tự thân của nó, một phạm tr ù có tính phổ biến. Với sự dịch thuật, nghiêncứu các học thuyết phương Tây học giả Trung Quốc đã dấy lên một “trào lưu bản thểluậ n” ở Trung Quốc. Do cách hiểu khác nhau về ph ương thức tồn tại của văn học mànẩy sinh các bình diện bản thể luận văn học khác nhau. Có thể kể bản thể luận h ìnhthức, bản thể luận nhân học, bản thể luận sự sống, bản thể luận hoạt động v à bản thểluận như nó vốn thế. Về bản thể luận hình thức, những người chủ trương thuyết này coi các yếu tốhình thức như cấu trúc, thủ pháp, ngôn ngữ là bản thể của văn học, mục đích nghiêncứu là phải khám phá đặc trưng, quy luật của hình thức văn học. Ở đấy có bóng dángcủa chủ nghĩa hình thức Nga, bản thể luận của phê bình mới Anh, Mĩ, hiện tượngluận của Ingarden, chủ nghĩa cấu trúc của R. Jakobson, Tz. Todorov, lí thuyết kí hiệucủa E. Cassirer và S. Langer. Từ đầu năm 1980, nhà mĩ học Trung Quốc Hà Tân đã cho rằng: “Trong nghệthuật, cái mà thông thường xem là nội dung kì thực chỉ là cái hình thức mà nghệ thuậtmượn để biểu hiện chính nó. C òn cái mà thông thường gọi là hình thức, tức là thủpháp và năng lực mà nghệ sĩ dùng để biểu hiện cái đẹp lại chính là nội dung đích thựccủa nghệ thuật. Đánh giá một tác phẩm phải căn cứ vào nội dung đó”(1). Ngô ĐiềuCông nói: “Quy luật nội tại là gốc, quy luật ngoại tại là ngọn. Chưa có tồn tại của bảnthể thì chưa có gì để nói về ngoại tại cả”(2). Lưu Tái Phục nêu khẩu hiệu nghiên cứuvăn học cần “trở về với bản thân văn học”, “từ ngo ài vào trong, tức là chuyển dịchnghiên cứu từ quy luật bên ngoài vào nghiên c ứu quy luật bên trong”(3). Vương Ninhcho rằng bản thể của văn học tức là văn b ản tác phẩm: “Trước đây phê bình văn họcsở dĩ chán ngắt là do lối phê bình công thức hoá, khái niệm hoá, thoát li văn bản, dođó đông đảo nhà văn, nhà phê bình yêu cầu phê bình trở về với bản thể” (4). Ngô Tuấnnhận định: “Hình thức không chỉ có thể thể hiện bản chất của văn học nghệ thuật, màcòn là mục đích c ủa sáng tác”(5). Ngô Lượng khẳng định: “Nghệ thuật chỉ là tên gọikhác của cái mà ta gọi bằng hình thức, một khi bàn đến ý nghĩa của hình thức thìchúng ta đã đem vấn đề đưa ra ngoài hình thức, cũng tức là đưa ra ngoài nghệthuật”(6). Bản thể luận nhân loại học có cội nguồn từ trong quan niệm xây dựng một líluận văn học lấy con người làm gốc thể hiện ở bài viết về tính chủ thể của Lưu TáiPhục; nhưng chính thức được đề xuất là Bành Phú Xuân và Dương Tử Giang trongbài Bản thể văn nghệ và bản thể nhân loại(7). Hai tác giả phê bình quan niệm bản thểtác phẩm và khẳng định: “Nhân loại học là hệ thống lí luận về tồn tại của con ng ười,suy nghĩ về tồn tại con người trở thành chuyển hướng của triết học, nên nó cũng trởthành chuyển hướng của lí luận văn học”. Tác giả đi sâu vào bản thể luận nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3436 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 797 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 741 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 409 0 0 -
4 trang 390 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 336 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0