Vấn đề bản thể luận trong lí luận văn học Trung Quốc đương đại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.02 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản thể luận hoạt động coi hoạt động văn học là đối tượng nghiên cứu văn học. Văn học là quá trình đi từ tác giả - tác phẩm - người đọc, tất cả là sự tồn tại của văn học, do đó Chu Lập Nguyên xác lập “bản thể luận hoạt động”, “bản thể luận quá trình”, “Bản thể luận thực tiễn thẩm mĩ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề bản thể luận trong lí luận văn học Trung Quốc đương đại Vấn đề bản thể luận tronglí luận văn học Trung Quốc đương đại Bản thể luận hoạt động coi hoạt động văn học là đối tượng nghiên cứu văn học.Văn học là quá trình đi từ tác giả - tác phẩm - người đọc, tất cả là sự tồn tại của vănhọc, do đó Chu Lập Nguyên xác lập “bản thể luận hoạt động”, “bản thể luận quátrình”, “Bản thể luận thực tiễn thẩm mĩ”. Trong sách Nguyên lí mĩ học ông khẳngđịnh: “Bản thể luậ n nghệ thuật tức là tồn tại luận nghệ thuật” và phân tích ba phươngthức tồn tại của nghệ thuật: sáng tác, tác phẩm, tiếp nhận(14). Quan điểm trên đượcThiệu Kiến hưởng ứng, tổng kết thành công thức ba R: Writer – Work – Reader vàkhẳng định ba nhân tố đó không thể thiếu một, và không thể lấy một nhân tố trong đólàm thành bản thể được(15). Vương Nhạc Xuyên trình bày bản thể luận đầy đủ hơntrong bài Hạt nhân mĩ học đương đại – bàn về bản thể nghệ thuật (Bình luận văn học,số 5-1989), về sau trình bày trong chuyên luận Bản thể luận nghệ thuật (1994), ôngnhấn mạnh bốn điểm mới: 1. Từ bản thể luận tự nhiên truyền thống chuyển sang bảnthể luận sự sống nhân loại; 2. Từ tồn tại bất biến chuyển sang sự sinh th ành cảm tính,thời gian, quá trình; 3. Từ toàn bộ vô thời gian chuyển sang quá trình trong không -thời gian; 4. Từ khách thể luận tất yếu chuyển sang chủ thể luận tự do. Trong các yếutố bản thể giá trị là yếu tố thống nhất của quá trình. Bản thể nghệ thuật không giảnđơn chỉ là phản ánh, không chỉ là biểu hiện, không chỉ là hình thức văn bản, mà làđem tái hiện, biểu hiện thống nhất trong thể nghiệm đời sống, vật hoá trong văn bản,đồng thời nghệ thuật thức tỉnh tinh thần. Chuyên luận của Vương Nhạc Xuyên có thểcoi là một thành tựu đáng kể của lí luận văn học thời kì mới. Lí luận bản thể luận văn học thời k ì này nhìn chung đã có phần đột phá lí luậnvăn học nhận thức luận, tiến gần với bản chất nghệ thuật, mặt khác đ ã bước đầu xâydựng được bộ khung lí thuyết hợp lí để phát triển thêm trong tương lai. Tuy vậy nhìnchung, bước đầu xây dựng lí luận mới, một số vấn đề “tiền lí luận” chưa được giảiquyết tốt như khái niệm “bản thể”, “bản thể tính”, “bản thể luận” c òn nhiều mơ hồ,nhầm lẫn. Chu Lập Nguyên chỉ ra có sự nhầm lẫn bản thể với bản thân tác phẩm, vớibản nguyên, bản tính, với vũ trụ, với quá trình, thể nghiệm, với sinh tồn trong chủnghĩa sinh tồn… Theo Chu Lập Nguyên cả từ điểnTừ Hải tại mục từ “Bản thể luận”cũng ghi: “Danh từ triết học, chỉ bộ phận của vấn đề bản nguyên, bản tính trongnghiên cứu thế giới”. Thậm chí Đại từ điển triết học ở mục “Bản thể luận” ghi: “Vềđại thể trong triết học trước Mác, bản thể luận có nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nghĩarộng chỉ bản tính cuối c ùng của thực tại… do đó nghiên cứu bản tính cuối c ùng c ủamọi thực tại thì gọi là bản thể luận”. Theo tác giả, “ontology” dịch đúng phải là “tồntại luận” (hoặc “vạn hữu luận”, “là luận”). Nhưng do cả giới học thuật Trung Quốcđều dịch nhầm, cho nên khi nói về bản thể luận, phải hiểu đó là tồn tại luận, tức lànghiên cứu sự có, sự hữu c ủa sự vật(16). Có người nhận thấy phần nhiều khái niệm“ bản thể luận” chưa kết hợp với “bản thể luận mác xít”, do hiểu ch ưa đúng phạm tr ùthực tiễn, cảm tính trong triết học của Mác (17). Có người trái lại, còn cho rằng kháiniệm bản thể trong triết học k hông thể đem d ùng cho văn học được, vì văn học khôngcó bản thể, bản thể văn học thực chất là một vấn đề giả tạo(18). Theo Triệu HiếnChương trong sách Thông luận phương pháp nghiên cứu văn học thì bản thể luận vănhọc trên thế giới có nhiều bất cập. Thứ nhất là đánh mất chủ thể (đặc biệt là bản thểluận hình thức), thứ hai là bản thể luận khép kín, không bắc cầu đ ược với thực tiễn xãhội, thời đại, thứ ba là không phù hợp với bản chất khai mở của văn bản. Thông diễnhọc Gadamer, lí thuyết giải cấu trúc, mĩ học tiếp nhận đánh dấu sự cáo chung của bảnthể luận xưng bá suốt thế kỉ XX. Khái niệm bản thể luận văn học phải giải thoát khỏigiới hạn của văn bản thì mới có hi vọng. Nhận định như vậy là có phần đúng, nhưngcó lẽ Triệu Hiến Chương có thể do chưa đi sâu vào khái niệm bản thể là bản thân sựtồn tại, mà “tồn tại” thì không tách rời được chủ thể như cách hiểu của Heidegger,xoá bỏ đối lập chủ thể/ khách thể, cho nên không hề có chuyện đánh mất chủ thể.Theo Tô Hồng Bân trong sáchDẫn luận bản thể luận văn học đã nêu ở trên thì chỉ cóhiểu bản thể là “sự tồn tại”, “sự có” thì mới thoát khỏi chủ nghĩa bản chất ngự trị lâunay, mới thoát khỏi lối tư duy nhị phân trong lí luận(19). Nhược điểm của bản chất chủnghĩa là lẫn lộn “tồn tại” với “cái là”, do đó mà tạo ra sự bỏ quên sự tồn tại nhưHeidegger nhận định. Theo ý của Tô Hồng Bân th ì giới học thuật không hẳn đã dịchnhầm “bản thể luận” như Chu Lập Nguyên phát hiện, bởi vì trong “ontology”, tuy từtrung tâm là “on”, nhưng hạt nhân nghiên cứu lại là bản thể (ousia) hoặc là thực thể(substance), chứ không phải là tồn tại(20). Đưa bản thể luận vào văn học, thứ nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề bản thể luận trong lí luận văn học Trung Quốc đương đại Vấn đề bản thể luận tronglí luận văn học Trung Quốc đương đại Bản thể luận hoạt động coi hoạt động văn học là đối tượng nghiên cứu văn học.Văn học là quá trình đi từ tác giả - tác phẩm - người đọc, tất cả là sự tồn tại của vănhọc, do đó Chu Lập Nguyên xác lập “bản thể luận hoạt động”, “bản thể luận quátrình”, “Bản thể luận thực tiễn thẩm mĩ”. Trong sách Nguyên lí mĩ học ông khẳngđịnh: “Bản thể luậ n nghệ thuật tức là tồn tại luận nghệ thuật” và phân tích ba phươngthức tồn tại của nghệ thuật: sáng tác, tác phẩm, tiếp nhận(14). Quan điểm trên đượcThiệu Kiến hưởng ứng, tổng kết thành công thức ba R: Writer – Work – Reader vàkhẳng định ba nhân tố đó không thể thiếu một, và không thể lấy một nhân tố trong đólàm thành bản thể được(15). Vương Nhạc Xuyên trình bày bản thể luận đầy đủ hơntrong bài Hạt nhân mĩ học đương đại – bàn về bản thể nghệ thuật (Bình luận văn học,số 5-1989), về sau trình bày trong chuyên luận Bản thể luận nghệ thuật (1994), ôngnhấn mạnh bốn điểm mới: 1. Từ bản thể luận tự nhiên truyền thống chuyển sang bảnthể luận sự sống nhân loại; 2. Từ tồn tại bất biến chuyển sang sự sinh th ành cảm tính,thời gian, quá trình; 3. Từ toàn bộ vô thời gian chuyển sang quá trình trong không -thời gian; 4. Từ khách thể luận tất yếu chuyển sang chủ thể luận tự do. Trong các yếutố bản thể giá trị là yếu tố thống nhất của quá trình. Bản thể nghệ thuật không giảnđơn chỉ là phản ánh, không chỉ là biểu hiện, không chỉ là hình thức văn bản, mà làđem tái hiện, biểu hiện thống nhất trong thể nghiệm đời sống, vật hoá trong văn bản,đồng thời nghệ thuật thức tỉnh tinh thần. Chuyên luận của Vương Nhạc Xuyên có thểcoi là một thành tựu đáng kể của lí luận văn học thời kì mới. Lí luận bản thể luận văn học thời k ì này nhìn chung đã có phần đột phá lí luậnvăn học nhận thức luận, tiến gần với bản chất nghệ thuật, mặt khác đ ã bước đầu xâydựng được bộ khung lí thuyết hợp lí để phát triển thêm trong tương lai. Tuy vậy nhìnchung, bước đầu xây dựng lí luận mới, một số vấn đề “tiền lí luận” chưa được giảiquyết tốt như khái niệm “bản thể”, “bản thể tính”, “bản thể luận” c òn nhiều mơ hồ,nhầm lẫn. Chu Lập Nguyên chỉ ra có sự nhầm lẫn bản thể với bản thân tác phẩm, vớibản nguyên, bản tính, với vũ trụ, với quá trình, thể nghiệm, với sinh tồn trong chủnghĩa sinh tồn… Theo Chu Lập Nguyên cả từ điểnTừ Hải tại mục từ “Bản thể luận”cũng ghi: “Danh từ triết học, chỉ bộ phận của vấn đề bản nguyên, bản tính trongnghiên cứu thế giới”. Thậm chí Đại từ điển triết học ở mục “Bản thể luận” ghi: “Vềđại thể trong triết học trước Mác, bản thể luận có nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nghĩarộng chỉ bản tính cuối c ùng của thực tại… do đó nghiên cứu bản tính cuối c ùng c ủamọi thực tại thì gọi là bản thể luận”. Theo tác giả, “ontology” dịch đúng phải là “tồntại luận” (hoặc “vạn hữu luận”, “là luận”). Nhưng do cả giới học thuật Trung Quốcđều dịch nhầm, cho nên khi nói về bản thể luận, phải hiểu đó là tồn tại luận, tức lànghiên cứu sự có, sự hữu c ủa sự vật(16). Có người nhận thấy phần nhiều khái niệm“ bản thể luận” chưa kết hợp với “bản thể luận mác xít”, do hiểu ch ưa đúng phạm tr ùthực tiễn, cảm tính trong triết học của Mác (17). Có người trái lại, còn cho rằng kháiniệm bản thể trong triết học k hông thể đem d ùng cho văn học được, vì văn học khôngcó bản thể, bản thể văn học thực chất là một vấn đề giả tạo(18). Theo Triệu HiếnChương trong sách Thông luận phương pháp nghiên cứu văn học thì bản thể luận vănhọc trên thế giới có nhiều bất cập. Thứ nhất là đánh mất chủ thể (đặc biệt là bản thểluận hình thức), thứ hai là bản thể luận khép kín, không bắc cầu đ ược với thực tiễn xãhội, thời đại, thứ ba là không phù hợp với bản chất khai mở của văn bản. Thông diễnhọc Gadamer, lí thuyết giải cấu trúc, mĩ học tiếp nhận đánh dấu sự cáo chung của bảnthể luận xưng bá suốt thế kỉ XX. Khái niệm bản thể luận văn học phải giải thoát khỏigiới hạn của văn bản thì mới có hi vọng. Nhận định như vậy là có phần đúng, nhưngcó lẽ Triệu Hiến Chương có thể do chưa đi sâu vào khái niệm bản thể là bản thân sựtồn tại, mà “tồn tại” thì không tách rời được chủ thể như cách hiểu của Heidegger,xoá bỏ đối lập chủ thể/ khách thể, cho nên không hề có chuyện đánh mất chủ thể.Theo Tô Hồng Bân trong sáchDẫn luận bản thể luận văn học đã nêu ở trên thì chỉ cóhiểu bản thể là “sự tồn tại”, “sự có” thì mới thoát khỏi chủ nghĩa bản chất ngự trị lâunay, mới thoát khỏi lối tư duy nhị phân trong lí luận(19). Nhược điểm của bản chất chủnghĩa là lẫn lộn “tồn tại” với “cái là”, do đó mà tạo ra sự bỏ quên sự tồn tại nhưHeidegger nhận định. Theo ý của Tô Hồng Bân th ì giới học thuật không hẳn đã dịchnhầm “bản thể luận” như Chu Lập Nguyên phát hiện, bởi vì trong “ontology”, tuy từtrung tâm là “on”, nhưng hạt nhân nghiên cứu lại là bản thể (ousia) hoặc là thực thể(substance), chứ không phải là tồn tại(20). Đưa bản thể luận vào văn học, thứ nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0