Danh mục

Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống của các tộc người thiểu số ở nước ta hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 831.09 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tín ngưỡng truyền thống của mỗi tộc người thiểu số ở nước ta có giá trị duy trì các nghi lễ và lễ hội của đồng bào được hình thành trong quá trình lịch sử tộc người. Đặc biệt, gắn với đó là việc bảo tồn các đặc trưng văn hóa tộc người như nhạc cụ, múa trong lễ hội, các bài hát và thơ cúng, nghệ thuật trang trí trong các nghi lễ, nhiều loại ẩm thực dâng cúng, lễ phục, tranh thờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống của các tộc người thiểu số ở nước ta hiện nayVấn đề bảo tồn và phát huy giá trị… 27 VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Lý Hành Sơn* Tóm tắt: Tín ngưỡng truyền thống của mỗi tộc người thiểu số ở nước ta có giá trị duy trì các nghi lễ vàlễ hội của đồng bào được hình thành trong quá trình lịch sử tộc người. Đặc biệt, gắn với đó là việc bảo tồncác đặc trưng văn hóa tộc người như nhạc cụ, múa trong lễ hội, các bài hát và thơ cúng, nghệ thuật trangtrí trong các nghi lễ, nhiều loại ẩm thực dâng cúng, lễ phục, tranh thờ,... Trong bối cảnh toàn cầu hóa vàhội nhập, cần coi tín ngưỡng truyền thống tộc người thiểu số ở nước ta là di sản văn hóa; cơ quan chứcnăng và ban ngành các cấp cần có giải pháp thiết thực để bảo tồn và phát huy những yếu tố tích cực củatín ngưỡng truyền thống, không để người dân bị lôi kéo theo tôn giáo ngoại lai. Từ khóa: Bảo tồn, giá trị tín ngưỡng truyền thống, tộc người thiểu số. Mở đầu * tín ngưỡng không bao trùm lên tôn giáo mà Nước ta có 53 tộc người thiểu số, ngoài chỉ là bộ phận quan trọng cấu thành tôn giáomột vài tộc người như Hoa, Khơ Me và (Nguyễn Văn Minh, 2009). Từ các chiều cạnhChăm có phần lớn sống ở đồng bằng và tiếp cận, đã có nhiều nghiên cứu về tínnông thôn vùng thấp, các tộc người còn lại ngưỡng của tộc người thiểu số ở nước ta, nhấtđều cư trú chủ yếu ở miền núi. Tại các khu là về những biểu hiện các hình thức tínvực miền núi tài nguyên thiên nhiên vốn rất ngưỡng, sự chuyển đổi tín ngưỡng và ảnhphong phú nhưng cũng phức tạp, thường bị hưởng của nó đến đời sống văn hóa, xã hội tộcchia cắt manh mún không thuận lợi cho phát người,... Song, vẫn còn thiếu những nghiêntriển bền vững, nhất là đối với việc liên kết cứu tổng thể, chuyên sâu về thực trạng tíncộng đồng tộc người. Trong khi đó, sự phân bố ngưỡng và giá trị của nó đối với việc duy trìdân cư, dân tộc lại không đều xét ở phương các yếu tố đặc trưng trong văn hóa phi vật thểdiện lãnh thổ cũng như dưới khía cạnh tộc của các tộc người thiểu số dưới tác động củangười. Những tộc người có dân số ít, điểm xuất toàn cầu hóa, giao lưu, hội nhập và bối cảnhphát thấp thường sống ở vùng sâu, vùng xa và xây dựng nông thôn mới. Bởi vậy, bài viết nàyngược lại. Tuy vậy, nhờ vai trò của tín ngưỡng chỉ xin đề cập tới vấn đề bảo tồn và phát huytruyền thống, từ bao đời nay mỗi tộc người giá trị tín ngưỡng của tộc người thiểu số nướcthiểu số dù sinh sống ở vùng thấp hay vùng cao ta hiện nay.đều đảm bảo tính liên kết cộng đồng cư trú 1. Khái quát về các hình thức tínthông qua việc duy trì và phát huy các giá trị ngưỡng của các tộc người thiểu sốtín ngưỡng, thông qua thực hành, các nghi lễ, lễhội hàng năm trong phạm vi gia đình, dòng họ Từ một số nghiên cứu và kết quả điền dãvà bản làng. tại nhiều địa phương trong nhiều năm qua cho thấy, ngoài một vài tộc người duy trì tôn Tín ngưỡng được hiểu là đức tin hay niềm giáo truyền thống như Chăm, Khơ Me vàtin vào một lực lượng siêu nhiên, thần bí, tức một bộ phận của các tộc người khác bị ảnh hưởng tôn giáo mới nhất là đạo Tin lành và*TS. Viện Dân tộc học - Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam. Công giáo, đa số tộc người thiểu số ở nước ta28 3 (43) - 2019: CHUYÊN ĐỀ: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY...vẫn đang duy trì tín ngưỡng truyền thống Thứ nhất, tín ngưỡng luôn phản ánh rõ nétthông qua những nét tiêu biểu trong thế giới về thế giới quan dân gian của tộc người, đặcquan dân gian, các hình thức thờ cúng, tổ biệt là thể hiện được đặc trưng về tri thứcchức một số nghi lễ hoặc lễ hội trong phạm truyền thống của tộc người mà đại diện là tầngvi gia đình và cộng đồng cư trú,... Các hình lớp tinh hoa của cộng đồng về thế giới xungthức tín ngưỡng này không chỉ góp phần bảo quanh con người, về sự sống và các hiệntồn bản sắc tộc người, nhất là các yếu tố văn tượng tự nhiên, về sức khỏe, bệnh tật và cáihóa phi vật thể tiêu biểu, mà còn lưu giữ tính chết, ...

Tài liệu được xem nhiều: