Danh mục

Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích-Phong Hòa Phong Điền-Thừa Thiên Huế

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽ của quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa. Sự phát triển mới trong quan hệ giao lưu quốc tế đòi hỏi mỗi quốc gia, dân tộc phải khẳng định tính độc lập tự chủ của mình. Nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của mỗi nước chính là sức mạnh văn hóa. Chính vì vậy, vấn đề gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống không còn là vấn đề của từng quốc gia riêng rẽ mà đã mang tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích-Phong Hòa Phong Điền-Thừa Thiên Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA NGỮ VĂN & VĂN HÓA HỌC NGÀNH VĂN HÓA HỌC -------- ------- VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH – PHONG HÒA PHONG ĐIỀN – THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K32 GVHD : Th.S Võ Thị Thùy Dung SVTH : Trần Văn Huy Đà Lạt, tháng 5 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, cũng như trong quá trình học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới : - Ban giám hiệu Trường Đại Học Đà Lạt. - Quý thầy cô khoa Ngữ Văn & Văn hóa Học đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. - Thư viện tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế. - UBND huyện Phong Điền, Phòng Văn hóa thông tin huyện. - UBND xã Phong Hòa, Ông Nguyễn Thế, Phó phòng văn hóa thông tin Huyện, Trưởng ban quản lý làng cổ Phước Tích, Bác Hoàng Tấn Minh, trưởng thôn Phước Phú cùng toàn thể bà con dân làng Phước Tích đã cho tôi nhiều tư liệu quý báu để hoàn thành khóa luận. Nhân đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình người thân và bạn bè đã quan tâm, động viên tôi trong quá trình học tập cũng như làm khóa luận. Đặc biệt tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Th.S Võ Thị Thùy Dung đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Đà Lạt, ngày 25 tháng 5 năm 2012 Tác giả Trần Văn Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những kết quả và số liệu trong khóa luận là trung thực và chưa được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước khoa và nhà trường về lời cam đoan này. Đà Lạt, ngày 25 tháng 5 năm 2012 Tác giả Trần Văn Huy M ỤC L ỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................3 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................3 2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................4 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................6 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................6 6. Đóng góp của khóa luận .....................................................................................7 7. Bố cục của khóa luận ..........................................................................................7 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH LÀNG PHƯỚC TÍCH ..............................................................................................8 1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................8 1.1.1. Vị trí địa lý hành chính .............................................................................8 1.1.2. Đặc điểm khí hậu ......................................................................................9 1.1.3. Hệ thống giao thông ...............................................................................10 1.1.4. Hệ thống sông ngòi, ao hồ......................................................................11 1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội................................................................................13 1.2.1. Dân số .....................................................................................................13 1.2.2. Tình hình kinh tế .....................................................................................14 1.2.3. Tình hình xã hội ......................................................................................14 1.3. Nguồn gốc hình thành làng Phước Tích ........................................................15 1.3.1. Lịch sử hình thành làng Phước Tích ......................................................15 1.3.2. Ngài khai canh làng Phước Tích ............................................................17 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH ........20 2.1. Văn hóa vật chất ...........................................................................................20 2.1.1. Văn hóa cảnh quan kiến trúc của làng ...................................................20 2.1.2. Văn hóa vật thể đình, chùa, đền miếu, nhà rường cổ.............................21 2.2. Văn hóa tinh thần...........................................................................................22 2.2.1. Tín ngưỡng .............................................................................................22 2.2.2. Tôn giáo ..................................................................................................38 2.2.3. Phong tục tập quán.................................................................................39 1 2.2.4. Lễ hội ......................................................................................................49 2.2.5. Trò chơi dân gian .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: