Danh mục

Vấn đề bồi dưỡng giáo viên mầm non về xử trí các tai nạn thường gặp trong trường mầm non

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.94 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo trình bày thực trạng về kiến thức và kỹ năng của giáo viên về sơ cứu ban đầu các tai nạn thường gặp của trẻ ở trường mầm non (MN). Kết quả cho thấy giáo viên chỉ mới dừng lại ở kiến thức là chủ yếu, phần kỹ năng còn nhiều hạn chế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề bồi dưỡng giáo viên mầm non về xử trí các tai nạn thường gặp trong trường mầm non JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol. 56, pp. 190-195 VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON VỀ XỬ TRÍ CÁC TAI NẠN THƯỜNG GẶP TRONG TRƯỜNG MẦM NON Tào Thị Hồng Vân Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: taothihongvan@yahoo.com.vn Tóm tắt. Bài báo trình bày thực trạng về kiến thức và kỹ năng của giáo viên về sơ cứu ban đầu các tai nạn thường gặp của trẻ ở trường mầm non (MN). Kết quả cho thấy giáo viên chỉ mới dừng lại ở kiến thức là chủ yếu, phần kỹ năng còn nhiều hạn chế. Bài báo đã đưa ra các biện pháp nhằm tăng cường về kiến thức cũng như kỹ năng xử trí các tai nạn thường gặp ở trẻ mầm non. Để làm tốt các biện pháp cần có sự phối hợp đồng bộ giữa giáo viên và cán bộ quản lý, các ban ngành liên quan mật thiết trong đó có ngành y tế chịu trách nhiệm phối kết hợp chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non.1. Mở đầu Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong tiến trình giáo dục của đờingười, góp phần xây dựng nền tảng ban đầu nhân cách con người. Trong chiến lượcphát triển giáo dục 2001 - 2010 đã nhấn mạnh mục tiêu phát triển giáo dục mầmnon, nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, phát triển toàn diện các mặt thểchất, tình cảm, trí tuệ và thẩm mĩ. Việc chăm sóc sức khoẻ (CSSK) cho trẻ có vị trí quan trọng trong việc đảmbảo cho trẻ phát triển cân đối, hài hoà về thể chất - tinh thần, góp phần chuẩn bịvề thể lực và trí lực cho trẻ vào trường phổ thông để làm nền tảng cho việc học tậplâu dài của trẻ. Để đáp ứng mục tiêu trên phải từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc sứckhoẻ cho trẻ trong trường mầm non trong đó giáo viên đóng vai trò vô cùng quantrọng. Hàng năm, trong chỉ thị hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục vàĐào tạo luôn yêu cầu chỉ đạo và hướng dẫn cơ sở Giáo dục mầm non thực hiệncông tác quản lý, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ, coi đây là nhiệm190 Vấn đề bồi dưỡng giáo viên mầm non về xử trí các tai nạn thường gặp...vụ quan trọng được đưa lên hàng đầu nhưng việc thực hiện CSSK của trẻ vẫn cònnhiều bất cập trong thực tiễn. Hiện nay, hầu như các trường mầm non không có cán bộ y tế nên việc quảnlý và theo dõi sức khoẻ, xử trí bệnh thường gặp ở trẻ chủ yếu phụ thuộc vào kiếnthức, thực hành CSSK của giáo viên có được khi còn đang học ở các trường sư phạmmầm non cũng như qua các lớp bồi dưỡng chuyên đề sau khi ra trường. Bản thângiáo viên không có kiến thức chuyên môn về y tế nên họ gặp nhiều khó khăn, lúngtúng trong quá trình xử trí và sơ cứu ban đầu các tai nạn thường gặp ở trẻ trongthời gian ở trường mầm non, đặc biệt ở những địa bàn trường xa với y tế cơ sở. Thực tiễn cho thấy việc chăm sóc - giáo dục trẻ của giáo viên sau khi tốtnghiệp khoảng 2-3 năm nếu không được bồi dưỡng thì kiến thức và kỹ năng của họđã trở thành lạc hậu, khó có thể thực hiện tốt việc chăm sóc trẻ. Với khuôn khổ bài báo chúng tôi đưa ra một số ý kiến và bàn luận xung quanhvấn đề bồi dưỡng cho giáo viên mầm non về cách xử trí và sơ cứu ban đầu về cáctai nạn thường gặp ở trường mầm non nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ. Đó là mộttrong những vấn đề còn nhiều hạn chế khi chúng tôi đi điều tra trực tiếp ở các cơsở mầm non.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng việc xử trí và sơ cứu ban đầu các tai nạn thường gặp ở trường mầm non Tại các trường MN, giáo viên đóng vai trò thay thế cha mẹ trong việc nuôidạy và chăm sóc trẻ, đồng thời giáo viên cũng là người có nhiều ảnh hưởng lớn đốivới gia đình trẻ. Điều này cũng được hai tác giả Appleton và Minchom ở Anh (1991)khẳng định về mối liên quan giữa cha mẹ và giáo viên chăm sóc trẻ tại trung tâmphát triển trẻ em Anh quốc: “Cha mẹ trẻ là người hiểu rõ hơn bất kỳ một chuyên gianào về con cái họ và là người tích cực tham gia vào quá trình can thiệp kích thíchtrẻ phát triển”. Cũng theo các tác giả này: “Giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo là nhữngchuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc, nuôi dạy trẻ và chính giáo viên là cầu nối liênhệ chặt chẽ giữa gia đình và xã hội, là người hướng dẫn giáo dục gia đình trong lĩnhvực chăm sóc nuôi dạy trẻ tốt nhất” (tr. 93). Một số tác giả khác cho thấy vai trògiáo viên vô cùng quan trọng, họ luôn phải được trang bị đầy đủ những kiến thứcvề nuôi dạy và chăm sóc trẻ. Kiến thức về nuôi dạy trẻ, trong đó có kiến thức về dinh dưỡng và sức khỏetrẻ em giáo viên MN đã được cung cấp trong quá trình học tập tại các trường sưphạm. Ngoài ra, hàng năm ngành GDMN còn tổ chức bồi dưỡng phổ cập nhữngkiến thức cần thiết cho GVMN với nhiều hình thức khác nhau như: tập huấn hè, bồidưỡng thường xuyên, tập huấn theo các chuyên đề. . . Tuy nhiên, số giáo viên được 191 Tào Thị Hồng Vânđi tập huấn thường xuyên không đều, chủ yếu các cơ sở cử đại diện đi với số lượngkhoảng 50% giáo viên, chính vì thế nên kiến thức và kỹ năng hiện có của giáo viênchủ yếu tích lũy thêm từ quá trình công tác, tự học và tham khảo các tài liệu liênquan. Đặc biệt giáo viên trường mầm non nông thôn, số lượng trẻ nhiều, biên chếgiáo viên thiếu, ngoài giờ lên lớp giáo viên còn phải tham gia làm công việc đồngáng, do đó thời gian đọc tài liệu rất ít và không được thường xuyên bồi dưỡng kiếnthức về CSSK cho trẻ, điều kiện tìm kiếm tài liệu và thông tin còn hạn chế. . . nênđã ảnh hưởng tới kiến thức và khả năng thực hành của giáo viên về chăm sóc sứckhỏe cho trẻ mầm non. Trong thực tế, vấn đề y tế học đường ở trường MN sau khi xóa bỏ bao cấp đãkhông có biên chế cán bộ y tế cho các trường MN (hiện tại ngành đã có chủ trươngkhôi phục lại cán bộ y tế trường học nhưng việc hiện thực hóa chủ trương này ...

Tài liệu được xem nhiều: