VẤN ĐỀ CHUYỂN HÓA TỪ GIÁ TRỊ TỚI GIÁ CẢ
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thứ nhất: Phương pháp tính toán giá trị và giá cả sản xuất của hàng hóa là
hoàn toàn nhất quán, tức là cả tư bản bất biến và tư bản khả biến đều ước lượng
bằng giá trị với tiền tệ là thước đo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẤN ĐỀ CHUYỂN HÓA TỪ GIÁ TRỊ TỚI GIÁ CẢ VẤN Đ Ề CHUYỂN HÓA TỪ GIÁ TRỊ TỚI GIÁ CẢ (*) Tác giả: Đàm Văn Vĩ “Kính tặng cố giáo sư Trần Đ ức Thảo, cố giáo sư Trần Văn Giàu, giáo sư Nguyễn Đức Bình và nhà nghiên cứu Phan Huy Đường” Vấn đề “chuyển hóa từ giá trị đ ến giá cả sản xu ất” là vấn đề đã tạo ra những cuộc tranh luận hàng trăm năm nay. Vấn đề tranh cãi này đ ã xuất hiện từ lúc Karl Marx xuất bản Tập 1 của bộ “Tư bản” năm 1867. Chính Frederick Engels đã nói đến vấn đề này trong “Lời tựa ” khi ô ng xuất bản Tập 2 năm 1885, và ông tiếp tục phê phán các nhà kinh tế học đ ã không hiểu được lý thuyết của Marx, và do đó phê phán Marx một cách sai lầm, trong “Lời tựa” khi ông x uất bản Tập 3 của bộ “Tư bản” năm 18941. V ì sao lại tồn tại vấn đ ề này, và tại sao nó lại tồn tại lâu như vậy? Tôi nghĩ rằng một phần là do Marx và Engels đ ã không trình bày rõ ràng vấn đề, phần khác là do các nhà kinh tế họ c khác đã thực sự không hiểu rõ lý thuyết của Marx – Engels. Từ đó đến nay đã có nhiều ý kiến bảo vệ cũng như nhiều ý kiến phản đối lý thuyết của Marx về thủ tục chuyển đổi từ giá trị đến giá cả sản xuất. Tôi cho rằng, quá trình chuyển hóa từ giá trị đến giá cả sản xuất trong lý thuyết của Marx không có sai lầm, mà sai lầm thực ra là do những người đọc Marx đã không hiểu lý thuyết của ông. Bài viết này sẽ đ ưa ra hai kết luận sau đây: Thứ nhất: Phương pháp tính toán giá trị và giá cả sản xuất của hàng hóa là hoàn toàn nhất quán, tức là cả tư bản bất biến và tư bản khả biến đ ều ước lượng bằng giá trị với tiền tệ là thước đo. Chúng không phải đo bằng thời gian lao động (*) Tôi xin chân thành cảm ơn người bạn thân: Nguyễn Trung Kiên đã giúp đỡ tôi về mặt toán học khi tôi viết công trình này. Tuy nhiên mọi sai lầm, nếu có, trong bài viết này hoàn toàn là trách nhiệm của riêng cá nhân tôi. 1 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994, tập 24, trang 37 và tập 25, phần I, trang 22-43 1 xã hội, lại càng không phải đo bằng số lượng vậ t thể ở dạng tư liệu sản xuấ t và tư liệu sinh hoạt. V à trong phép tính của g iá cả sản xuất cả tư bản bất biến (tư liệu sản xuất) và tư bản kh ả biến (tư liệu sinh hoạt) đều được đưa vào ở d ạng giá cả sản xuất – tức là chúng được mua ở trên thị trường bằng tiền tệ - chứ không phải được đưa vào ở d ạng giá trị nữa Thứ hai: Trong nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, giá cả sản xuất của hàng hóa được hình thành dựa trên hai quy luật cùng tồn tại song song: quy luật giá trị và quy luật tỷ suấ t lợi nhuận trung bình (hay còn gọi là quy luậ t san bằng tỷ suất lợi nhuận), ta hoàn toàn có hai kết luận sau đây xẩy ra đồng thời: Tổng giá trị = Tổng giá cả Tổng giá trị thặng dư = Tổng lợi nhuậ n Vấn đề đầu tiên cần phải chú ý khi chúng ta tìm hiểu quá trình chuyển hóa đó là: tất cả những phân tích của Marx, dù là về giá trị hay giá cả, đ ã ngay lập tức được đặt trong nền kinh tế thực, với yếu tố tiền tệ là yếu tố hiện hữu trong hệ thố ng lý thuyết kinh tế chính trị của ông. Bộ “Tư bản” tạo thành bởi một hệ thống logic, và phương pháp trừu tượng hóa khoa học là phương pháp được Marx vận dụng rất rõ ràng trong việc phân tích về hàng hóa. Thay vì đi từ những sự kiện, hiện tượng cụ thể để tìm hiểu hoạt động của hệ thố ng, thì phương pháp này đòi hỏi phải đi từ những khái niệm trừu tượng đến những khái niệm cụ thể. Trong bộ tác phẩm này K arl Marx đ ã đi từ khái niệm giá trị sử dụng và g iá trị của hàng hóa để phân tích về b ản chất của nền kinh tế hàng hóa, với các khái niệm rất thân thuộc như: tiền tệ, giá cả, lợi nhuận . . . Vì sao ngay trong phần thứ nhất của bộ “Tư bản”, K arl Marx đã viết về “Hàng hóa và tiền”, và ngay trong Chương I, ông đã đề cập tới giá trị với hình thái tiền2. Bởi vì, Marx muố n sử dụng tiền tệ làm thước đo cho lượng giá trị của hàng hóa và giá cả khi phân tích về hàng hóa và nền kinh tế hàng hóa hiện thực, trong toàn bộ tác phẩm của mình. Giá trị của hàng hóa là do sức lao động của người lao động kết tinh vào trong hàng hóa thông qua lao động, bao gồm cả lao động quá khứ và lao động hiện tại. Và lượng của giá trị do thời 2 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002, tập 23, trang 81-113 2 gian lao động xã hội tạo ra. Tất cả những phân tích của ông về giá trị sức lao động, về thời gian lao động xã hội, về tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt … chỉ là để giúp chúng ta hiểu rõ giá trị của hàng hóa là gì, đ iều gì quy đ ịnh lượng giá trị của hàng hóa, và vì sao hai loại hàng hóa khác nhau lại có thể trao đổi được với nhau thông qua khái niệm giá trị. Tuy nhiên khi phân tích về nền kinh tế hàng hóa hiện thực, Marx tuyệt đối không dùng thời gian lao động hay không dùng số lượng vật thể ở dạng tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt để làm thước đo lượng giá trị của hàng hóa, mà cái để làm thước đo giá trị của hàng hóa không có gì khác chính là tiền tệ: “Không phải tiền làm cho các hàng hóa có thể đo chung được. Trái lại. Chính vì tất cả các hàng hóa, với tư cách là những giá trị, đ ều là lao động của con người đã vật hóa, và do đó, tự bản thân chúng có thể đo chung được, - chính vì thế mà tất cả chúng đều có thể đo lường giá trị của chúng bằng mộ t hàng hóa đặc biệt, và do đó đã biến hàng hóa đặc biệt ấy thành một thước đo giá trị chung cho chúng, nghĩa là thành tiền. Với tư cách là thước đo giá trị, tiền là hình thái thể h iện tất yếu của cái thước đo giá trị nộ i tại của các hàng hóa, - thời gian lao động”3. Marx cho rằng, tiền tệ là thước đo tất yếu lượng giá trị của hàng hóa và quá trình trình trao đổi được thực hiện b ằng tiền tệ, do đó khi nói đến nền kinh tế hàng hóa và các khái niệm của nó mà không dùng tiền tệ là một điều chỉ có trong tưởng tượng mà thôi. Đồng thời ông cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẤN ĐỀ CHUYỂN HÓA TỪ GIÁ TRỊ TỚI GIÁ CẢ VẤN Đ Ề CHUYỂN HÓA TỪ GIÁ TRỊ TỚI GIÁ CẢ (*) Tác giả: Đàm Văn Vĩ “Kính tặng cố giáo sư Trần Đ ức Thảo, cố giáo sư Trần Văn Giàu, giáo sư Nguyễn Đức Bình và nhà nghiên cứu Phan Huy Đường” Vấn đề “chuyển hóa từ giá trị đ ến giá cả sản xu ất” là vấn đề đã tạo ra những cuộc tranh luận hàng trăm năm nay. Vấn đề tranh cãi này đ ã xuất hiện từ lúc Karl Marx xuất bản Tập 1 của bộ “Tư bản” năm 1867. Chính Frederick Engels đã nói đến vấn đề này trong “Lời tựa ” khi ô ng xuất bản Tập 2 năm 1885, và ông tiếp tục phê phán các nhà kinh tế học đ ã không hiểu được lý thuyết của Marx, và do đó phê phán Marx một cách sai lầm, trong “Lời tựa” khi ông x uất bản Tập 3 của bộ “Tư bản” năm 18941. V ì sao lại tồn tại vấn đ ề này, và tại sao nó lại tồn tại lâu như vậy? Tôi nghĩ rằng một phần là do Marx và Engels đ ã không trình bày rõ ràng vấn đề, phần khác là do các nhà kinh tế họ c khác đã thực sự không hiểu rõ lý thuyết của Marx – Engels. Từ đó đến nay đã có nhiều ý kiến bảo vệ cũng như nhiều ý kiến phản đối lý thuyết của Marx về thủ tục chuyển đổi từ giá trị đến giá cả sản xuất. Tôi cho rằng, quá trình chuyển hóa từ giá trị đến giá cả sản xuất trong lý thuyết của Marx không có sai lầm, mà sai lầm thực ra là do những người đọc Marx đã không hiểu lý thuyết của ông. Bài viết này sẽ đ ưa ra hai kết luận sau đây: Thứ nhất: Phương pháp tính toán giá trị và giá cả sản xuất của hàng hóa là hoàn toàn nhất quán, tức là cả tư bản bất biến và tư bản khả biến đ ều ước lượng bằng giá trị với tiền tệ là thước đo. Chúng không phải đo bằng thời gian lao động (*) Tôi xin chân thành cảm ơn người bạn thân: Nguyễn Trung Kiên đã giúp đỡ tôi về mặt toán học khi tôi viết công trình này. Tuy nhiên mọi sai lầm, nếu có, trong bài viết này hoàn toàn là trách nhiệm của riêng cá nhân tôi. 1 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994, tập 24, trang 37 và tập 25, phần I, trang 22-43 1 xã hội, lại càng không phải đo bằng số lượng vậ t thể ở dạng tư liệu sản xuấ t và tư liệu sinh hoạt. V à trong phép tính của g iá cả sản xuất cả tư bản bất biến (tư liệu sản xuất) và tư bản kh ả biến (tư liệu sinh hoạt) đều được đưa vào ở d ạng giá cả sản xuất – tức là chúng được mua ở trên thị trường bằng tiền tệ - chứ không phải được đưa vào ở d ạng giá trị nữa Thứ hai: Trong nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, giá cả sản xuất của hàng hóa được hình thành dựa trên hai quy luật cùng tồn tại song song: quy luật giá trị và quy luật tỷ suấ t lợi nhuận trung bình (hay còn gọi là quy luậ t san bằng tỷ suất lợi nhuận), ta hoàn toàn có hai kết luận sau đây xẩy ra đồng thời: Tổng giá trị = Tổng giá cả Tổng giá trị thặng dư = Tổng lợi nhuậ n Vấn đề đầu tiên cần phải chú ý khi chúng ta tìm hiểu quá trình chuyển hóa đó là: tất cả những phân tích của Marx, dù là về giá trị hay giá cả, đ ã ngay lập tức được đặt trong nền kinh tế thực, với yếu tố tiền tệ là yếu tố hiện hữu trong hệ thố ng lý thuyết kinh tế chính trị của ông. Bộ “Tư bản” tạo thành bởi một hệ thống logic, và phương pháp trừu tượng hóa khoa học là phương pháp được Marx vận dụng rất rõ ràng trong việc phân tích về hàng hóa. Thay vì đi từ những sự kiện, hiện tượng cụ thể để tìm hiểu hoạt động của hệ thố ng, thì phương pháp này đòi hỏi phải đi từ những khái niệm trừu tượng đến những khái niệm cụ thể. Trong bộ tác phẩm này K arl Marx đ ã đi từ khái niệm giá trị sử dụng và g iá trị của hàng hóa để phân tích về b ản chất của nền kinh tế hàng hóa, với các khái niệm rất thân thuộc như: tiền tệ, giá cả, lợi nhuận . . . Vì sao ngay trong phần thứ nhất của bộ “Tư bản”, K arl Marx đã viết về “Hàng hóa và tiền”, và ngay trong Chương I, ông đã đề cập tới giá trị với hình thái tiền2. Bởi vì, Marx muố n sử dụng tiền tệ làm thước đo cho lượng giá trị của hàng hóa và giá cả khi phân tích về hàng hóa và nền kinh tế hàng hóa hiện thực, trong toàn bộ tác phẩm của mình. Giá trị của hàng hóa là do sức lao động của người lao động kết tinh vào trong hàng hóa thông qua lao động, bao gồm cả lao động quá khứ và lao động hiện tại. Và lượng của giá trị do thời 2 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002, tập 23, trang 81-113 2 gian lao động xã hội tạo ra. Tất cả những phân tích của ông về giá trị sức lao động, về thời gian lao động xã hội, về tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt … chỉ là để giúp chúng ta hiểu rõ giá trị của hàng hóa là gì, đ iều gì quy đ ịnh lượng giá trị của hàng hóa, và vì sao hai loại hàng hóa khác nhau lại có thể trao đổi được với nhau thông qua khái niệm giá trị. Tuy nhiên khi phân tích về nền kinh tế hàng hóa hiện thực, Marx tuyệt đối không dùng thời gian lao động hay không dùng số lượng vật thể ở dạng tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt để làm thước đo lượng giá trị của hàng hóa, mà cái để làm thước đo giá trị của hàng hóa không có gì khác chính là tiền tệ: “Không phải tiền làm cho các hàng hóa có thể đo chung được. Trái lại. Chính vì tất cả các hàng hóa, với tư cách là những giá trị, đ ều là lao động của con người đã vật hóa, và do đó, tự bản thân chúng có thể đo chung được, - chính vì thế mà tất cả chúng đều có thể đo lường giá trị của chúng bằng mộ t hàng hóa đặc biệt, và do đó đã biến hàng hóa đặc biệt ấy thành một thước đo giá trị chung cho chúng, nghĩa là thành tiền. Với tư cách là thước đo giá trị, tiền là hình thái thể h iện tất yếu của cái thước đo giá trị nộ i tại của các hàng hóa, - thời gian lao động”3. Marx cho rằng, tiền tệ là thước đo tất yếu lượng giá trị của hàng hóa và quá trình trình trao đổi được thực hiện b ằng tiền tệ, do đó khi nói đến nền kinh tế hàng hóa và các khái niệm của nó mà không dùng tiền tệ là một điều chỉ có trong tưởng tượng mà thôi. Đồng thời ông cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách quản lý định hướng kinh tế Transformation Problem Karl Marx giá cả sản xuất vấn đề chuyển hóaTài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 104 1 0 -
Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá năng lực hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay
7 trang 68 0 0 -
Án treo và cải tạo không giam giữ
9 trang 49 0 0 -
14 trang 44 0 0
-
Tài chính quốc tế: Bộ ba bất khả thi
40 trang 44 0 0 -
Đề án môn học: Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc
40 trang 37 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
Đổi mới quản lý nhà trường theo hướng vận dụng tiếp cận 'Quản lý chất lượng tổng thể'
14 trang 34 0 0 -
Tiểu luận Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng
23 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh_Tập 3
135 trang 30 0 0