Vấn đề đảng cầm quyền và thẩm quyền quản lý nhà nước ở các nước tư bản
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.62 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiến pháp các nhà nước tư bản không quy định vai trò lãnh đạo của đảng Trong tác phẩm Lôgic chính trị Mỹ (The Logic of American Politic), với tiêu đề Đảng là đứa con ngoài ý muốn của Hiến pháp, tác giả Samuel Kernell và Gary Jacobsson viết: “Hiến pháp không hề đề cập đến các đảng phái chính trị. Trong suốt thời kỳ lập quốc, các đảng phái bị đông đảo người dân coi là mối đe dọa đối với một chính phủ tốt và trật tự công, đặc biệt là những người Cộng hòa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề đảng cầm quyền và thẩm quyền quản lý nhà nước ở các nước tư bản Vấn đề đảng cầm quyền và thẩm quyền quản lý nhà nước ở các nước tư bản 1. Hiến pháp các nhà nước tư bản không quy định vai trò lãnh đạo của đảng Trong tác phẩm Lôgic chính trị Mỹ (The Logic of American Politic), với tiêu đề Đảng là đứa con ngoài ý muốn của Hiến pháp, tác giả Samuel Kernell và Gary Jacobsson viết: “Hiến pháp không hề đề cập đến các đảng phái chính trị. Trong suốt thời kỳ lập quốc, các đảng phái bị đông đảo người dân coi là mối đe dọa đối với một chính phủ tốt và trật tự công, đặc biệt là những người Cộng hòa. Trong một bầu không khí như vậy, không một nhà lãnh đạo tự trọng nào lại công khai kêu gọi thành lập đảng phái chính trị”.** Trong những năm đầu của việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, quan điểm chung của mọi người là phản đối kịch liệt các đảng phái chính trị. Benjamin Franklin đã phát biểu chống lại “sự lạm dụng lẫn nhau vô hạn định của đảng phái, phá hủy tan tành những đặc trưng tốt đẹp nhất” (1). Trong bài Những người liên bang số 10, J. Madison đã gọi đảng là những biến thể của các bè phái, có những ý định đi ngược lại các quyền của các công dân khác, hoặc ngược với lợi ích chung và vĩnh cửu của cộng đồng. G. Washington đã dùng bài diễn văn từ nhiệm của mình để cảnh báo - theo cách thức trọng thể nhất - về các tác động tai hại của tinh thần đảng phái nói chung, và người* kế nhiệm ông, J. Adams đã khẳng định rằng việc chia nền cộng hòa thành hai đảng phái lớn phải bị coi là điều đáng ghê sợ nhất về chính trị theo hiến pháp của chúng ta. Ngay cả T. Jefferson cũng có lần tuyên bố: “Nếu tôi không thể tới thiên đường vì không mang theo một đảng phái, tôi thà không tới đó còn hơn” (2). “Bị tất cả mọi người coi thường, nhưng các đảng phái vẫn phát triển rầm rộ. Tu chính án thứ nhất của hiến pháp bảo đảm quyền tự do nói, viết và hội họp đã xác định rằng, các hoạt động của đảng phái là hợp pháp. Ngoài ra, các khung thể chế được thiết lập bởi hiến pháp đã tạo ra những động lực mạnh mẽ để tiến hành các hoạt động giúp cho sự ra đời và duy trì các đảng phái”.* Tuy nhiên, cơ chế bầu cử quy định trong hiến pháp đã là một trong những nguyên nhân chính của việc sinh ra các đảng phái. Chính nhu cầu của các cuộc bỏ phiếu với mục đích thành lập ra từ nhân dân các cơ cấu nhà nước đã là nguyên nhân cho sự ra đời các tập hợp có đồng quan điểm, hoặc có thể cùng chấp nhận một sự liên hợp các chương trình, quan điểm cho hành động. Đó là nguyên nhân ra đời của các đảng phái chính trị để có thể có quyền lực. Họ quan niệm một cách rõ ràng rằng, quyền lực chính trị là một loại quyền lực xã hội quan trọng nhất. Như vậy, động cơ chính trị để tạo ra đảng phái là rất rõ ràng. Trong mọi hệ thống mà sự lựa chọn tập thể được thực hiện thông qua bỏ phiếu, một tổ chức bao giờ cũng có lợi thế. Hiến pháp quy định việc thông qua các đạo luật và bầu ra các nhà lãnh đạo bằng bầu cử hay biểu quyết với đa số phiếu đã khiến cho việc xây dựng các liên minh đa số trong những thể chế và đơn vị bầu cử trở nên hết sức quan trọng. Các đảng phái xuất hiện từ những nỗ lực của các tác nhân chính trị nhằm xây dựng những liên minh như vậy và điều phối hoạt động tập thể cần thiết để giành quyền kiểm soát và dụng bộ máy chính quyền. Và việc một đảng có quyền lực lãnh đạo hay không phụ thuộc vào lá phiếu của người cử tri. 2. Sự lãnh đạo của đảng cầm quyền không phân biệt với thẩm quyền của nhà nước Thủ lĩnh của đảng cầm quyền phải là người đứng đầu hành pháp Cho đến nay, vấn đề đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo, đảng bố trí cán bộ chủ chốt của mình vào các cương vị của bộ máy nhà nước đã trở thành một tất yếu của chế độ chính trị dân chủ hiện nay. Đó là một trong những đặc điểm của nhà nước pháp quyền hiện đại. Nhưng điều đáng nói là, sự lãnh đạo, sự bố trí đó không được quy định trong hiến pháp - đạo luật tối cao của mỗi quốc gia tư bản.* Có hai điều cần phải chú ý ở đây là sự lãnh đạo đó của đảng cầm quyền cần phải có sự đồng ý thông qua một cuộc đầu phiếu của nhân dân. Đảng chiếm đa số ghế ở Quốc hội - nếu nhà nước được tổ chức theo mô hình của chế độ đại nghị - là đảng cầm quyền. Đảng cầm quyền đứng ra thành lập Chính phủ. Về nguyên tắc, người của đảng nào chỉ biết bỏ phiếu cho người của đảng đó. Vì lẽ đó, mặc dù hiến pháp quy định là Quốc hội thành lập Chính phủ, nhưng chính đảng cầm quyền mới là người đứng ra thành lập Chính phủ. Thủ lĩnh của đảng cầm quyền sẽ là người đứng đầu cơ quan hành pháp. Các bộ trưởng đều là người thân cận với Thủ tướng hoặc là người có chân trong ban lãnh đạo của đảng cầm quyền.* Như vậy, như một quy luật, thủ lĩnh của đảng cầm quyền bao giờ cũng nắm chức vụ đứng đầu hành pháp. Cách thức tổ chức nhà nước tạo nên mô hình chính thể của mỗi quốc gia phụ thuộc căn bản vào cách thức nắm giữ và điều hành nhà nước của người đứng đầu hành pháp. Chính cách thức bố trí nhân sự này đã làm tăng tính chịu trách nhiệm thực sự của bộ máy nhà nước. Không có sự phân biệt giữa sự lãnh đạo của đảng và sự quản lý của nhà nước Sự phân biệt không được đặt ra, vì người có quyền hạn cao nhất sẽ phải là người có trách nhiệm cao nhất. Sở dĩ Nữ hoàng Anh không chịu trách nhiệm gì bởi vì Nữ hoàng không có quyền lực thực tế. Nữ hoàng được quyền bổ nhiệm Thủ tướng, nhưng không thể bổ nhiệm một người khác, nếu người đó không là thủ lĩnh của đảng cầm quyền. Cách thức tổ chức nhà nước như vậy là một quy luật khách quan, một biểu hiện của nhà nước pháp quyền tư sản.* Hiến pháp các nước phát triển không hề quy định về vấn đề đảng lãnh đạo. Có chăng chỉ là sự ghi nhận về quyền được tự do hội họp và lập hội. Mà đây là một trong những đảm bảo nhân quyền. Trong khi đóH, đảng cầm quyền là đảng nắm hành pháp. Thủ lĩnh của đảng cầm quyền là người đứng đầu hành pháp. Vì thế, vai trò của đảng cầm quyền là rất lớn, nó làm cho các quy định của hiến pháp trở nên rất hình thức, nếu chúng ta chỉ phân tích các biểu hiện bên ngoài của chúng. Hiến pháp các nước tư sản phát triển là bản văn phân chia quyền lực, nhưng khi có đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề đảng cầm quyền và thẩm quyền quản lý nhà nước ở các nước tư bản Vấn đề đảng cầm quyền và thẩm quyền quản lý nhà nước ở các nước tư bản 1. Hiến pháp các nhà nước tư bản không quy định vai trò lãnh đạo của đảng Trong tác phẩm Lôgic chính trị Mỹ (The Logic of American Politic), với tiêu đề Đảng là đứa con ngoài ý muốn của Hiến pháp, tác giả Samuel Kernell và Gary Jacobsson viết: “Hiến pháp không hề đề cập đến các đảng phái chính trị. Trong suốt thời kỳ lập quốc, các đảng phái bị đông đảo người dân coi là mối đe dọa đối với một chính phủ tốt và trật tự công, đặc biệt là những người Cộng hòa. Trong một bầu không khí như vậy, không một nhà lãnh đạo tự trọng nào lại công khai kêu gọi thành lập đảng phái chính trị”.** Trong những năm đầu của việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, quan điểm chung của mọi người là phản đối kịch liệt các đảng phái chính trị. Benjamin Franklin đã phát biểu chống lại “sự lạm dụng lẫn nhau vô hạn định của đảng phái, phá hủy tan tành những đặc trưng tốt đẹp nhất” (1). Trong bài Những người liên bang số 10, J. Madison đã gọi đảng là những biến thể của các bè phái, có những ý định đi ngược lại các quyền của các công dân khác, hoặc ngược với lợi ích chung và vĩnh cửu của cộng đồng. G. Washington đã dùng bài diễn văn từ nhiệm của mình để cảnh báo - theo cách thức trọng thể nhất - về các tác động tai hại của tinh thần đảng phái nói chung, và người* kế nhiệm ông, J. Adams đã khẳng định rằng việc chia nền cộng hòa thành hai đảng phái lớn phải bị coi là điều đáng ghê sợ nhất về chính trị theo hiến pháp của chúng ta. Ngay cả T. Jefferson cũng có lần tuyên bố: “Nếu tôi không thể tới thiên đường vì không mang theo một đảng phái, tôi thà không tới đó còn hơn” (2). “Bị tất cả mọi người coi thường, nhưng các đảng phái vẫn phát triển rầm rộ. Tu chính án thứ nhất của hiến pháp bảo đảm quyền tự do nói, viết và hội họp đã xác định rằng, các hoạt động của đảng phái là hợp pháp. Ngoài ra, các khung thể chế được thiết lập bởi hiến pháp đã tạo ra những động lực mạnh mẽ để tiến hành các hoạt động giúp cho sự ra đời và duy trì các đảng phái”.* Tuy nhiên, cơ chế bầu cử quy định trong hiến pháp đã là một trong những nguyên nhân chính của việc sinh ra các đảng phái. Chính nhu cầu của các cuộc bỏ phiếu với mục đích thành lập ra từ nhân dân các cơ cấu nhà nước đã là nguyên nhân cho sự ra đời các tập hợp có đồng quan điểm, hoặc có thể cùng chấp nhận một sự liên hợp các chương trình, quan điểm cho hành động. Đó là nguyên nhân ra đời của các đảng phái chính trị để có thể có quyền lực. Họ quan niệm một cách rõ ràng rằng, quyền lực chính trị là một loại quyền lực xã hội quan trọng nhất. Như vậy, động cơ chính trị để tạo ra đảng phái là rất rõ ràng. Trong mọi hệ thống mà sự lựa chọn tập thể được thực hiện thông qua bỏ phiếu, một tổ chức bao giờ cũng có lợi thế. Hiến pháp quy định việc thông qua các đạo luật và bầu ra các nhà lãnh đạo bằng bầu cử hay biểu quyết với đa số phiếu đã khiến cho việc xây dựng các liên minh đa số trong những thể chế và đơn vị bầu cử trở nên hết sức quan trọng. Các đảng phái xuất hiện từ những nỗ lực của các tác nhân chính trị nhằm xây dựng những liên minh như vậy và điều phối hoạt động tập thể cần thiết để giành quyền kiểm soát và dụng bộ máy chính quyền. Và việc một đảng có quyền lực lãnh đạo hay không phụ thuộc vào lá phiếu của người cử tri. 2. Sự lãnh đạo của đảng cầm quyền không phân biệt với thẩm quyền của nhà nước Thủ lĩnh của đảng cầm quyền phải là người đứng đầu hành pháp Cho đến nay, vấn đề đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo, đảng bố trí cán bộ chủ chốt của mình vào các cương vị của bộ máy nhà nước đã trở thành một tất yếu của chế độ chính trị dân chủ hiện nay. Đó là một trong những đặc điểm của nhà nước pháp quyền hiện đại. Nhưng điều đáng nói là, sự lãnh đạo, sự bố trí đó không được quy định trong hiến pháp - đạo luật tối cao của mỗi quốc gia tư bản.* Có hai điều cần phải chú ý ở đây là sự lãnh đạo đó của đảng cầm quyền cần phải có sự đồng ý thông qua một cuộc đầu phiếu của nhân dân. Đảng chiếm đa số ghế ở Quốc hội - nếu nhà nước được tổ chức theo mô hình của chế độ đại nghị - là đảng cầm quyền. Đảng cầm quyền đứng ra thành lập Chính phủ. Về nguyên tắc, người của đảng nào chỉ biết bỏ phiếu cho người của đảng đó. Vì lẽ đó, mặc dù hiến pháp quy định là Quốc hội thành lập Chính phủ, nhưng chính đảng cầm quyền mới là người đứng ra thành lập Chính phủ. Thủ lĩnh của đảng cầm quyền sẽ là người đứng đầu cơ quan hành pháp. Các bộ trưởng đều là người thân cận với Thủ tướng hoặc là người có chân trong ban lãnh đạo của đảng cầm quyền.* Như vậy, như một quy luật, thủ lĩnh của đảng cầm quyền bao giờ cũng nắm chức vụ đứng đầu hành pháp. Cách thức tổ chức nhà nước tạo nên mô hình chính thể của mỗi quốc gia phụ thuộc căn bản vào cách thức nắm giữ và điều hành nhà nước của người đứng đầu hành pháp. Chính cách thức bố trí nhân sự này đã làm tăng tính chịu trách nhiệm thực sự của bộ máy nhà nước. Không có sự phân biệt giữa sự lãnh đạo của đảng và sự quản lý của nhà nước Sự phân biệt không được đặt ra, vì người có quyền hạn cao nhất sẽ phải là người có trách nhiệm cao nhất. Sở dĩ Nữ hoàng Anh không chịu trách nhiệm gì bởi vì Nữ hoàng không có quyền lực thực tế. Nữ hoàng được quyền bổ nhiệm Thủ tướng, nhưng không thể bổ nhiệm một người khác, nếu người đó không là thủ lĩnh của đảng cầm quyền. Cách thức tổ chức nhà nước như vậy là một quy luật khách quan, một biểu hiện của nhà nước pháp quyền tư sản.* Hiến pháp các nước phát triển không hề quy định về vấn đề đảng lãnh đạo. Có chăng chỉ là sự ghi nhận về quyền được tự do hội họp và lập hội. Mà đây là một trong những đảm bảo nhân quyền. Trong khi đóH, đảng cầm quyền là đảng nắm hành pháp. Thủ lĩnh của đảng cầm quyền là người đứng đầu hành pháp. Vì thế, vai trò của đảng cầm quyền là rất lớn, nó làm cho các quy định của hiến pháp trở nên rất hình thức, nếu chúng ta chỉ phân tích các biểu hiện bên ngoài của chúng. Hiến pháp các nước tư sản phát triển là bản văn phân chia quyền lực, nhưng khi có đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đảng cầm quyền thẩm quyền quản lý Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 245 0 0 -
9 trang 231 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
22 trang 150 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 127 0 0 -
30 trang 118 0 0
-
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 118 0 0