Danh mục

Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.42 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, khoa học xã hội, cnxh - kh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực A. LỜI MỞ ĐẦU Tổng bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam - Lê KhảPhiêu phát biểu tại hội thảo quốc tế Việt Nam trong thế kỷ 20 đã từng nói: Dân tộcchúng tôi hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộc nghèo, một đất nước đangphát triển ở mức thấp… Chúng tôi hiểu rõ khoảng cách giữa nền kinh tế của chúngtôi và nền kinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Chúng tôi hiểu rõ khoahọc công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ có những bước tiến khổng lồ. Thực hiện tư tưởngvĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh: Lấy sức ta mà giải phóng cho ta chúng tôi phải trithức hóa Đảng, tri thức hóa dân tộc tiếp tục tri thức hóa công nông, cả nước là mộtxã hội học tập, phát huy truyền thống những ngày mới giành độc lập 45 cả nước họcchữ, cả nước diệt giặc dốt, cả nước diệt giặc đói. Phải nắm lấy ngọn cờ khoa họcnhư đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc. Một dân tộc dốt, một dân tộc đói nghèo là mộtdân tộc yếu. Chúng ta đã từng chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Thắng lợiđó là thắng lợi của lực lượng trí tuệ Việt Nam đối với lực lượng sắt thép và đô lakhổng lồ của Mỹ. Con người Việt Nam đã làm được những điều tưởng như khônglàm được, và tôn tin rằng con người Việt Nam trong giai đoạn mới với những thửthách mới vẫn sẽ làm được những điều kỳ diệu như thế với lực lượng lao động dồidào, ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Đất nước Việt Nam sẽ sánhvai được với các cường quốc năm châu cho dù hiện nay chúng ta gặp rất nhiều khókhăn, rất nhiều sự đối đầu. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: Vấn đề về đào tạonguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đấtnước cho đề án kinh tế chính trị của mình. B. NỘI DUNGI. VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNGNGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA 1. Thế nào là công nghiệp hóa - hiện đại hóa a. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa - hiện đạihóa Những nước quá độ tuần tự hay còn gọi là những nước quá độ từ Chủ nghĩatư bản lên chủ nghĩa xã hội, mặc dù chưa có được cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủnghĩa xã hội nhưng ít ra cũng có tiền đề vật chất là nền đại công nghiệp cơ khí doChủ nghĩa tư bản để lại. Vì vậy để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cách mạng khoahọc, kỹ thuật và công nghệ, ứng dụng những thành tựu của nó vào sản xuất, tiếnhành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, phân bố và phát triểnsản xuất một cách đồng đều trong cả nước. Thực chất của quá trình này biến nhữngtiền đề vật chất do chủ nghĩa tư bản đẻ lại thành cơ sở vật chất kinh tế cho chủnghĩa xã hội ở trình độ cao hơn. Những nước quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bảnnhư nước ta, sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội đượcthực hiện bằng con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Có thể hiểu một cáchngắn gọn công nghiệp hóa là một nước công nghiệp hiện đại. Như vậy giữa côngnghiệp hóa và việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH có quan hệ mấtthiết với nhau nhưng lại không phải là một CNH con đường để xây dựng cơ sở vậtchất cho CNXH đối với những nước kém phát triển như nước ta. Nhưng CNH chỉmang tính giai đoạn, khi mà nền công nghiệp hiện đại chưa được xác lập, còn việcxây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CHXH vẫn được tiếp tục mãi. b. Tác dụng của công nghiệp hóa. Một là, phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tếgiữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần ổn định và nângcao đời sống của nhân dân. Hai là, củng cố và tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước; nâng cao nănglực tích lũy, tạo công ăn việc làm, khuyến khích sự phát triển tự do và toàn diện củamỗi cá nhân. Ba là, tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố an ninh - quốc phòng. Bốn là, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế. Chính vì do vị trí, tầm quan trọng và các tác dụng nói trên của công nghiệphóa - hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, nên qua tất cả các kỳ đại hội Đảng ta luônxác định: Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở nước ta. c. Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta * Quan niệm về công nghiệp hóa Trước đây chúng ta cho rằng, công nghiệp hóa là quá trình trang bị kỹ thuậthiện đại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thay thế lao động thủ công bằng lao độngcơ khí hóa, biến một nước kém phát triển thành một nước có cơ cấu công nôngnghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến. Theo quan niệm của liên hiệp quốc, công nghiệp là một quá trình phát triểnkinh tế trong đó có một bộ phận nguồn lực quốc gia ngày càng lớn được huy độngđể xây dựng cơ cấu ki ...

Tài liệu được xem nhiều: