Danh mục

Vấn đề đạo văn trong sinh viên đại học Việt Nam – nguyên nhân và giải pháp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.55 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Vấn đề đạo văn trong sinh viên đại học Việt Nam – nguyên nhân và giải pháp trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm về đạo văn; Nguyên nhân của tình trạng đạo văn trong sinh viên đại học Việt Nam; Một số đề xuất nhằm hạn chế tình trạng đạo văn trong sinh viên đại học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề đạo văn trong sinh viên đại học Việt Nam – nguyên nhân và giải pháp VẤN ĐỀ ĐẠO VĂN TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC VIỆT NAM – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Hoàng Thiện11. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, ở Việt Nam vấn đề đạo văn được mọi người bàn đếnkhá sôi nổi khi rất nhiều công trình của các nhà khoa học nổi tiếng của đất nước đã bịphát hiện là “ăn cắp chất xám” người khác. Điều này làm nảy sinh câu hỏi phải chăngđạo đức học thuật tại Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức ? và có những giảipháp nào để khắc phục tình trạng đạo văn? Đây là những vấn đề đã được các nhà khoahọc đưa ra nhiều câu trả lời với nhiều ý kiến khác nhau và thậm chí có khi trái chiềunhau. Đang khi chủ đề này vẫn còn đang được quan tâm rất nhiều và chắc chắn mãikhông bao giờ bị xem nhẹ , tham luận mong muốn đóng góp thêm một số quan điểmvề nguyên nhân và đồng thời đề xuất một số giải pháp cho việc khắc phục tình trạngđạo văn trong sinh viên đại học Việt Nam. Những quan điểm này được hình thành dựatrên sự kế thừa, tổng hợp ý kiến của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.2. Khái niệm về đạo văn Theo từ điển Merriam-Webster Online, đạo văn chính là: “ăn cắp hoặc lấy tàiliệu của người khác mà cho rằng đó là công trình của mình; sử dụng tài liệu của ngườikhác mà không trích dẫn nguồn; giới thiệu một ý tưởng, một sản phẩm ăn cắp từngười khác mà lại lừa dối như là công trình mới và gốc.” Từ điển Macmillan thì cho rằng “đạo văn là quá trình lấy tác phẩm , ý tưởng,hoặc từ ngữ của một người khác và dùng chúng như thể chúng là của mình.” Như vậy, hai khái niệm này cũng như những khái niệm từ các nguồn khác (hầunhư đều tương đồng) đã bao gồm cả hai dạng đạo văn: đạo từ ngữ và ý tưởng. Đối với nhiều nhà khoa học, đạo văn còn bị gọi bằng những từ ngữ khác mangnội dung phê phán nặng nề và gay gắt như là “sự tồi tệ nhất trong hành vi tồi tệ”, “tộilỗi” hay “sự bội tín học thuật”. Khái niệm cùng những cách gọi này đã phần nào cho thấy rằng trong học thuật,đạo văn là một tội nghiêm trọng bậc nhất. Chính vì thế, việc đi tìm những nguyênnhân và cách khắc phục vấn nạn này là một điều quan trọng, đặc biệt, đối với Việt1 CN – Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM 170Nam trên con đường cải cách giáo dục và hướng đến một nền giáo dục chất lượngcao.3. Nguyên nhân của tình trạng đạo văn trong sinh viên đại học Việt Nam Chúng ta thấy rằng , có rất nhiều l ý do khiến cho sinh viên đạo văn. Một phầntrong việc dạy cho sinh viên làm thế nào để tránh những hành vi đạo văn là phải hiểulý do đạo văn của sinh viên cũng như phải nhận biết được những sự khác biệt trongviệc sử dụng kiến thức của người khác mà không ghi rõ tên tác giả một cách vô tìnhhay hữu ý. Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học, một nguyên nhân dẫn đến việc đạo văn củasinh viên Việt Nam nói riêng và sinh viên châu Á nói chung chính là văn hóa giáo dụcở khu vực này. Theo văn hóa Á Đông, một nền văn hóa chịu nhiều ảnh hưởng củaNho giáo thì việc học thuộc những cái hay của tiền nhân và áp dụng nó vào nhữngtrường hợp tương tự là điều được khuyến khích. Vấn đề về văn hóa này đã được ôngNgô Tự Lập bàn đến khá sâu sắc trong bài viết của mình: “Nếu chúng ta để ý thì tronghàng ngàn năm lịch sử, vấn đề đạo văn rất ít khi được đặt ra ở Việt Nam hay TrungQuốc, mặc dù người ta nhắc đi nhắc lại hàng trăm, thật chí hàng ngàn lần những ý,những tích, những từ, những tứ của các tác giả tiền bối mà gần như không bao giờphải nhắc đến tên các vị tiền bối ấy (…) cơ sở của nó là sự thần thánh hoá và tuyệt đốihoá tư tưởng của một hay một số tác giả, biến những tư tưởng ấy thành những chân lýphổ quát.”. Do đó, phần lớn sinh viên khi gặp những bài tập đã có người đi trước bàyvẽ, giải quyết thì chỉ việc đi theo mà không nghi ngại. Tuy nhiên, giả thuyết về vănhóa này cũng gặp không ít phản đối và nghi ngại từ các nhà khoa học khác. Có nhiềunghiên cứu đã chỉ ra rằng hầu như không có một mối liên hệ nào giữa đạo văn với vănhóa châu Á. Một trong những nghiên cứu đó là của nhóm tác giả Guy Maxwell, GuyCurtis, và Lucia Vardanega. Nhóm các nhà nghiên cứu đã thực hiện việc so sánh giữatẩn số và nhận thức về đạo văn giữa nhóm sinh viên bản địa Úc và nhóm du học sinhChâu Á tại Úc. Kết quả nghiên cứu cho thấy 64% sinh viên Úc và 66% du học sinh có kiến thứcvề đạo văn dựa vào tất cả những hình thức đạo văn được đưa ra trong bảng khảo sát.Hai tỉ lệ này gần như không khác nhau về mặt thống kê. Phân tích chi tiết cho từnghình thức (bảng dưới đây) cũng không thấy nhiều khác biệt gì giữa hai nhóm sinhviên. 171 Tỉ lệ sinh viên trả lời yes trong các hình thức đạo văn phân theo nhóm sinh viên Sinh viên Úc Du học sinh Hình thức đạo văn (%) (%) Sham paraphrasing 28 31Sao chép và thay đổi câu văn hay từ ngữ từ sách giáo khoa, có ghi nguồn Illicit paraphrasing 67 64 Viết lại câu văn lấy từ sách giáo khoa, không có ghi nguồn Other plagiarismSao chép dữ liệu từ sinh viên khác, và sinh viên đó biết rằng dữ liệu của 89 81 mình bị sao chép Verbatim copying 95 93 Sao chép dữ liệu từ sách giáo khoa nhưng không ghi nguồn ...

Tài liệu được xem nhiều: