Vấn đề đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - thực trạng và khuyến nghị
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát về đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại; Thực trạng tỷ lệ đòn bẩy tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính các ngân hàng thương mại Việt Nam; Đề xuất giải pháp về việc quản lý và sử dụng đòn bẩy tài chính đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - thực trạng và khuyến nghị 178 VẤN ĐỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Đỗ Cẩm Nhung, K15 – NHTMK Đàm Thị Quỳnh Anh, K15 – NHTMK Lê Thị Thúy Hà, K15 – NHTMK1. Khái quát về đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại1.1. Đặc điểm của đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại Đòn bẩy tài chính là hệ số biểu thị việc sử dụng nợ phải trả trong tổng số nguồnvốn của doanh nghiệp nhằm mục đích gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu haygia tăng lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phiếu của công ty. Nó thể hiện mối quan hệ giữa tổngsố nợ và tổng số vốn hiện có.Ngân hàng cũng là một loại hình doanh nghiệp, nên đòn bẩytài chính trong ngân hàng cũng được xác định tương tự theo công thức: Tuy nhiên, ngân hàng là một trung gian tài chính có loại hình kinh doanh đặc biệtcung cấp vốn cho cả nền kinh tế. Chính vì vậy bất cứ 1 biến động nào trong ngành ngânhàng cũng có thể gây ra hiệu ứng dây chyền, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Điềunày khiến cho đòn bẩy tài chính trong ngân hàng có những đặc điểm nổi bật mà các loạihình doanh nghiệp khác không có. Thứ nhất, đòn bẩy tài chính trong ngân hàng thường rất cao. Ngân hàng là loạihình doanh nghiệp đặc biệt với hoạt động chính là huy động vốn từ các thành phần kinhtế trong xã hội rồi cho vay nhằm kiếm lợi nhuận chính vì thế cơ cấu nguồn vốn của ngânhàng chủ yếu là nguồn vay nợ từ bên ngoài. Do đó tỷ lệ đòn bẩy tài chính trong ngânhàng cao hơn rất nhiều và thường ở mức 80-90% tổng nguồn vốn kinh doanh, còn vốn tựcó chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.Nguyên nhân là do: Thứ nhất, loại hình kinh doanh chính 179của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ cấp tín dụng và dịch vụ tài chính cho cá nhân và cáctổ chức kinh tế; Thứ hai, việc hưởng lợi từ bảo hiểm tiền gửi và nắm giữ những tài sản cótính thanh khoản cao giúp các ngân hàng có thể chuyển đổi rủi ro nhanh chóng và dễràng; Thứ ba, việc hệ thống ngân hàng Việt Nam còn trực thuộc ngân hàng nhà nước chophép các ngân hàng có thể vay từ NHTW khi xảy ra khủng hoảng thanh khoản tạm thời. Thứ hai, mức độ đòn bẩy chịu sự quản lí chặt chẽ bởi các quy định của Ngânhàng Nhà nước và Thủ tướng Chính phủ.Ngân hàng là một trung gian tài chính nó có ảnhhường lẫn nhau và tới toàn bộ nền kinh tế, nên chỉ cần có một biến động nhỏ của tìnhhình thị trường cũng có thể dẫn đến sự bất ổn của toàn hệ thống tài chính và nền kinh tế.Chính vì thế các cơ quan chức năng đã đưa ra các quy định yêu cầu rõ về tỷ lệ vốn tự cótối thiểu mà các NHTM phải đáp ứng, để duy trì sự an toàn trong hoạt động, hạn chếnhững rủi ro. Thứ ba, đòn bẩy tài chính của ngân hàng nhạy cảm cao với môi trường kinhdoanh. Dễ nhận thấy, yếu tố đầu vào và đầu ra của hoạt động kinh doanh ngân hàng đềulà tiền. Dòng tiền này chỉ phát sinh khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng và khi kháchhàng muốn vay vốn. Tuy nhiên, hoạt động này lại rất nhạy cảm với các biến số kinh tế vĩmô như tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hay các yếu tố như chính trị,luật pháp.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại Xuất phát từ lý thuyết tài chính doanh nghiệp về đòn bẩy tài chính, khi tỷ lệ đònbẩy tài chính cao, tỷ suất sinh lời của chủ sở hữu cũng sẽ được khuếch đại (ROE =ROA*FL). Do vậy, để có thể đánh giá một cách toàn diện đòn bẩy tài chính trong ngânhàng, ta xác định qua một số chỉ tiêu cơ bản sau: A, Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA – Return on Asset) chỉ tiêu phản ánhhiệu quả của việc sử dụng tài sản doanh nghiệp. 180 Một ngân hàng hoạt động hiệu quả khi có ROA cao, nó chứng tỏ ngân hàng biếttận dụng tối đa các nguồn lực để đem lại một tỉ lệ sinh lời cao. Nếu tỷ suất sinh lời vốnchủ sở hữu là như nhau giữa các ngân hàng thì ngân hàng nào càng sử dụng nhiều nợ thìcàng hoạt động kém hiệu quả (ROA thấp hơn). Tuy nhiên, việc phân tích đòn bẩy tàichính qua ROA cũng chỉ mang tính chất tương đối. B, Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) là chỉ tiêu màchủ sở hữu rất quan tâm nó phản ánh mối quan hệ giữa vốn đầu tư đã bỏ ra với lợi nhuậnđem lại sau khi hoàn thành nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp. Nó cho biết một đồngvốn chủ sở hữu mà cổ đông đầu tư vào mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận và được xácđịnh bằng công thức: LNST ROE = VCSH (bq) ROE càng cao, ngân hàng càng khuếch đại được tỷ suất sinh lợi trên VCSH (do tỷlệ VCSH bình quân nhỏ). Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - thực trạng và khuyến nghị 178 VẤN ĐỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Đỗ Cẩm Nhung, K15 – NHTMK Đàm Thị Quỳnh Anh, K15 – NHTMK Lê Thị Thúy Hà, K15 – NHTMK1. Khái quát về đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại1.1. Đặc điểm của đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại Đòn bẩy tài chính là hệ số biểu thị việc sử dụng nợ phải trả trong tổng số nguồnvốn của doanh nghiệp nhằm mục đích gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu haygia tăng lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phiếu của công ty. Nó thể hiện mối quan hệ giữa tổngsố nợ và tổng số vốn hiện có.Ngân hàng cũng là một loại hình doanh nghiệp, nên đòn bẩytài chính trong ngân hàng cũng được xác định tương tự theo công thức: Tuy nhiên, ngân hàng là một trung gian tài chính có loại hình kinh doanh đặc biệtcung cấp vốn cho cả nền kinh tế. Chính vì vậy bất cứ 1 biến động nào trong ngành ngânhàng cũng có thể gây ra hiệu ứng dây chyền, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Điềunày khiến cho đòn bẩy tài chính trong ngân hàng có những đặc điểm nổi bật mà các loạihình doanh nghiệp khác không có. Thứ nhất, đòn bẩy tài chính trong ngân hàng thường rất cao. Ngân hàng là loạihình doanh nghiệp đặc biệt với hoạt động chính là huy động vốn từ các thành phần kinhtế trong xã hội rồi cho vay nhằm kiếm lợi nhuận chính vì thế cơ cấu nguồn vốn của ngânhàng chủ yếu là nguồn vay nợ từ bên ngoài. Do đó tỷ lệ đòn bẩy tài chính trong ngânhàng cao hơn rất nhiều và thường ở mức 80-90% tổng nguồn vốn kinh doanh, còn vốn tựcó chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.Nguyên nhân là do: Thứ nhất, loại hình kinh doanh chính 179của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ cấp tín dụng và dịch vụ tài chính cho cá nhân và cáctổ chức kinh tế; Thứ hai, việc hưởng lợi từ bảo hiểm tiền gửi và nắm giữ những tài sản cótính thanh khoản cao giúp các ngân hàng có thể chuyển đổi rủi ro nhanh chóng và dễràng; Thứ ba, việc hệ thống ngân hàng Việt Nam còn trực thuộc ngân hàng nhà nước chophép các ngân hàng có thể vay từ NHTW khi xảy ra khủng hoảng thanh khoản tạm thời. Thứ hai, mức độ đòn bẩy chịu sự quản lí chặt chẽ bởi các quy định của Ngânhàng Nhà nước và Thủ tướng Chính phủ.Ngân hàng là một trung gian tài chính nó có ảnhhường lẫn nhau và tới toàn bộ nền kinh tế, nên chỉ cần có một biến động nhỏ của tìnhhình thị trường cũng có thể dẫn đến sự bất ổn của toàn hệ thống tài chính và nền kinh tế.Chính vì thế các cơ quan chức năng đã đưa ra các quy định yêu cầu rõ về tỷ lệ vốn tự cótối thiểu mà các NHTM phải đáp ứng, để duy trì sự an toàn trong hoạt động, hạn chếnhững rủi ro. Thứ ba, đòn bẩy tài chính của ngân hàng nhạy cảm cao với môi trường kinhdoanh. Dễ nhận thấy, yếu tố đầu vào và đầu ra của hoạt động kinh doanh ngân hàng đềulà tiền. Dòng tiền này chỉ phát sinh khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng và khi kháchhàng muốn vay vốn. Tuy nhiên, hoạt động này lại rất nhạy cảm với các biến số kinh tế vĩmô như tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hay các yếu tố như chính trị,luật pháp.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại Xuất phát từ lý thuyết tài chính doanh nghiệp về đòn bẩy tài chính, khi tỷ lệ đònbẩy tài chính cao, tỷ suất sinh lời của chủ sở hữu cũng sẽ được khuếch đại (ROE =ROA*FL). Do vậy, để có thể đánh giá một cách toàn diện đòn bẩy tài chính trong ngânhàng, ta xác định qua một số chỉ tiêu cơ bản sau: A, Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA – Return on Asset) chỉ tiêu phản ánhhiệu quả của việc sử dụng tài sản doanh nghiệp. 180 Một ngân hàng hoạt động hiệu quả khi có ROA cao, nó chứng tỏ ngân hàng biếttận dụng tối đa các nguồn lực để đem lại một tỉ lệ sinh lời cao. Nếu tỷ suất sinh lời vốnchủ sở hữu là như nhau giữa các ngân hàng thì ngân hàng nào càng sử dụng nhiều nợ thìcàng hoạt động kém hiệu quả (ROA thấp hơn). Tuy nhiên, việc phân tích đòn bẩy tàichính qua ROA cũng chỉ mang tính chất tương đối. B, Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) là chỉ tiêu màchủ sở hữu rất quan tâm nó phản ánh mối quan hệ giữa vốn đầu tư đã bỏ ra với lợi nhuậnđem lại sau khi hoàn thành nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp. Nó cho biết một đồngvốn chủ sở hữu mà cổ đông đầu tư vào mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận và được xácđịnh bằng công thức: LNST ROE = VCSH (bq) ROE càng cao, ngân hàng càng khuếch đại được tỷ suất sinh lợi trên VCSH (do tỷlệ VCSH bình quân nhỏ). Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đòn bẩy tài chính Hệ thống ngân hàng thương mại Thị trường chứng khoán Việt Nam Kinh doanh tiền tệ cấp tín dụng Dịch vụ tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 332 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 281 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 271 0 0 -
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 220 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 213 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 205 0 0 -
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 202 0 0 -
10 trang 196 0 0
-
6 trang 196 0 0
-
11 trang 192 0 0