Bài viết tập trung nêu rõ các lỗ hổng kiến thức phổ biến về phiên âm, liên quan đến bảng phiên âm quốc tế, phiên âm của từ, phát âm âm đuôi, nối âm, phát âm các âm khó, trọng âm của từ, trọng âm và ngữ điệu của câu. Đồng thời, phân tích và tìm hiểu các nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến tình trạng sinh viên hổng kiến thức về phiên âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề gặp phải khi học phiên âm của sinh viên chuyên ngữ năm nhất Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ TP. thành phố Hồ Chí Minh
VẤN ĐỀ GẶP PHẢI KHI HỌC PHIÊN ÂM CỦA SINH VIÊN
CHUYÊN NGỮ NĂM NHẤT VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đoàn Minh Tiến, Nguyễn Thị Phương Linh
Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Hồ Phi Yến
TÓM TẮT
Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu thì tiếng Anh là một trong những ngôn ngữ phổ
biến và quan trọng nhất. Nó chính là chìa khóa đề giúp chúng ta tiếp cận được những tiến
bộ, tinh hoa với nhiều lĩnh vực khác nhau của nhân loại theo nhận định của Rao (2019). Việc
gặp phải những khó hăn của người bắt đầu học ngôn ngữ này, đặc biệt là về vấn đề về
kiến thức phiên âm sao cho đ ng Nhận thấy thực trạng tương ứng tại Viện Đào tạo Quốc tế
thuộc trường Đại học Công nghệ TP.HCM, nhóm nghiên cứu đã phỏng vấn bán cấu trúc 20
sinh viên năm nhất ngành Ngôn ngữ Anh với mục tiêu tìm ra những khó hăn khi học phát
âm tiếng Anh của sinh viên chuyên ngữ và đề xuất các giải pháp dạy và học hiệu quả. Kết
quả cho thấy đ phần các học viên đều mắc phải những lỗi tương tự nhau về cách viết phiên
âm, nghe nhận biết từ có các âm tiết giống nhau qua và hầu hết họ cho rằng mình không
được tiếp cận với ngữ âm một cách hệ thống trong chương trình học ở trường trung học cơ
sở hay phổ thông. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra vấn đề này nhưng vẫn chư có
nghiên cứu nào ở Viện Đào tạo Quốc tế HUTECH.
Từ khóa: âm, phiên âm, lỗi phiên âm.
1 GIỚI THIỆU
Ở Việt Nam hiện nay, 460 trường đại học, cao đẳng (theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào
tạo Việt Nam, 2020) đã tiến hành giảng dạy tiếng Anh cũng như quy định chuẩn đầu ra ngoại
ngữ (phổ biến là tiếng Anh) cho sinh viên tốt nghiệp và Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
cũng không phải là ngoại lệ. Thực tế cho thấy, hầu hết sinh viên Việt Nam theo Thạc ĩ
Trâm, số liệu của Jobstreet.com công bố năm 2015 chỉ có khoảng 5% sinh viên ra trường đủ
tự tin về khả năng ngoại ngữ của mình nói chung, sinh viên HUTECH nói riêng, được đào
tạo về ngữ pháp và từ vựng khá tốt. Song nhiều sinh viên vẫn không đủ tự tin giao tiếp bằng
tiếng Anh do tâm lý sợ. Đ ều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân
trước hết là do các sinh viên phát âm chư đúng vì không vững kiến thức về phiên âm. Đ ều
này không những khiến sinh viên không đủ tự tin để phát âm, mà còn ảnh hưởng đến các kỹ
năng khác. Từ đó dẫn đến việc học tiếng Anh kém hiệu quả. Với mục đích xác thực kiến
thức về phiên âm của sinh viên năm nhất ngành Ngôn ngữ Anh của Viện Đào tạo Quốc tế
hiện tại nhằm tìm ra giải pháp, cách thức để cải thiện kiến thức của sinh viên về phiên âm,
qua đó giúp sinh viên giao tiếp và phát âm tốt hơn Trong bài này, chúng tôi tập trung nêu rõ
các lỗ hổng kiến thức phổ biến về phiên âm, liên quan đến bảng phiên âm quốc tế, phiên âm
1275
của từ, phát âm âm đ , nối âm, phát âm các âm khó, trọng âm của từ, trọng âm và ngữ
đ ệu của câu. Đồng thời, phân tích và tìm hiểu các nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn
đến tình trạng sinh viên hổng kiến thức về phiên âm. Từ đó, đư ra một số giải pháp nhằm
giải quyết vấn đề này, với mong muốn trong tương lai gần, với kiến thức về phiên âm tốt
hơn, khả năng phát âm của sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM sẽ được cải thiện.
2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Bảng IPA
Hình 1. Bảng phiên âm quốc tế IPA (Hội ngữ âm quốc tế, 1888)
2.2 Các khái niệm liên quan
2.1.1 Phiên âm
Cuốn “C m r ge D ct on r ” lại cho rằng phiên âm là “Sử dụng các ký hiệu đặc biệt để biểu
thị các âm thanh khác nhau được tạo ra bởi giọng nói trong lời nói”
Nhưng theo “ l Spe ” thì bảng phiên âm quốc tế được chia thành 02 phần chính rõ rệt.
Phần phía trên chính là Nguyên âm (vowels) gồm 02 phần nhỏ hơn: Nguyên âm đơn
(Monophthongs) và Nguyên âm đ (Diphthongs).
2.1.2 Nguyên âm (vowels) và phụ âm (consonants)
Nguyên âm hay mẫu âm là những dao động của thanh quản hay những âm khi ta phát ra âm
không bị cản trở bởi luồng khí đ từ thanh quản lên môi (trong ngữ âm học). Nguyên âm có
thể tự đứng riêng biệt hoặc đứng trước hoặc sau các phụ âm.
Phụ âm là âm phát từ thanh quản qua miệng hay những âm khi phát ra thì luồng khí từ
thanh quản lên môi bị cản trở, bị tắc ví dụ như lưỡi va chạm với môi, răng, 2 môi va chạm
trong quá trình phát âm.
2.1.3 Trọng âm của từ
Tiếng Anh là ngôn ngữ đ âm tiết, những từ có hai âm tiết trở lên luôn có một âm tiết phát
âm khác biệt hẳn so với những âm tiết còn lại về độ dài, độ lớn và độ cao. Kenworthy
J.(1987) cho rằng, khi một từ tiếng Anh có nhiều hơn một âm tiết thì bao giờ một trong số
các âm tiết đó cũng nổi trội hơn so với các âm tiết còn lại được phát âm to hơn, giữ nguyên
1276
âm lâu hơn, phụ âm được phát âm rõ ràng hơn) Những đặc đ ểm này làm cho âm tiết đó
mang trọng âm.
2.1.4 Ngữ điệu và trọng âm của câu
Theo quan đ ểm của nhiều nhà nghiên cứu như Dalton, C, Roach, P. thì trọng âm trong tiếng
Anh được chia thành hai loại: trọng âm từ và trọng âm câu.
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp nghiên cứu
Nhóm đã áp dụng phương pháp định tính để nghiên cứu với mục đích khái quát và xác định
việc học phiên âm của các tân sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh Viện Đào tạo Quốc tế,
HUTECH. Chúng tôi đã lựa chọn phương pháp Snowball Sampling (Dragan & Isaic-Maniu,
2013) với 20 ứng viên từ 2 lớp chuyên ngành ngôn ngữ. Phương án này giúp chúng tôi tiếp
cận được các ứng viên tham gia dự án thông qua một ứng viên (Creswell, 2015). Bên cạnh
đó, thông tin người tham gia phỏng vấn, khảo sát hoàn toàn được bảo mật. Nhóm đã chuẩn
bị 3 câu hỏi mở đầu để gợi mở giúp các bạn sinh viên hình dung được vấn đề đặt ra. Tiếp
đó là 3 bài tập kiểm tra kiến thức chung về phiên âm và đ sâu vào nhiều kh ...