Vấn đề mối quan hệ giữa văn nghệ với chính trị _1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như vậy, quan hệ giữa văn nghệ với chính trị chỉ có vấn đề khi nó rơi vào cấp độ thứ hai: đó là quan hệ giữa văn nghệ với thiết chế chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề mối quan hệ giữa văn nghệ với chính trị _1Vấn đề mối quan hệ giữavăn nghệ với chính trị Như vậy, quan hệ giữa văn nghệ với chính trị chỉ có vấn đề khi nó rơi vào cấp độthứ hai: đó là quan hệ giữa văn nghệ với thiết chế chính trị. Điều này thường xảy ratrong những xã hội có chế độ chuyên quyền. Khi một chế độ chuyên quyền quản lý bằngmệnh lệnh, buộc văn nghệ và các văn nghệ sĩ phải phục tùng và phục vụ chế độ, thì tấtyếu sẽ dẫn đến phản ứng từ phía các văn nghệ sĩ. Chuyện này cũng đã xảy ra với các nhàkhoa học nói chung. Ví dụ điển hình là trường hợp của các nhà thiên văn học phươngTây thế kỷ XVI, khi họ bị thế lực thần quyền áp đặt quan điểm vũ trụ học theo thuyếtlấy trái đất làm trung tâm. Hay vụ đàn áp các nhà sinh học Liên Xô dưới thời Stalin khihọ ủng hộ thuyết di truyền của Mendel-Morgan. Văn học trong suốt thời trung đại cũngphải phục tùng chế độ phong kiến thần quyền. Văn học cổ điển phương Tây thế kỷ XVIIcũng chịu sự phục tùng đối với chế độ quân chủ tập trung. Và họ đã phản ứng như thếnào? Khi thế lực chính trị chuyên quyền tỏ ra mạnh mẽ, thì các văn nghệ sĩ không thểchống đối một cách công khai và trực diện. Họ phải phản ứng lại một cách ngấm ngầmvà gián tiếp. Nhiều lúc, họ đã phản ứng lại một cách vô thức thông qua những cấu trúcxung đột nghệ thuật rất tinh vi. Một nhà nghiên cứu phương Tây thời hiện đại tên là JeanAlter có lẽ là người đầu tiên đã làm một cuộc phân tích cấu trúc kết hợp với phươngpháp phân tích tâm lý vô thức trong tác phẩm Bài ca Roland, một trường ca sử thi củaPháp từ thế kỷ XI, để cho thấy rằng tác phẩm Bài ca Roland đã được viết ra vào thờiđiểm bắt đầu xuất hiện giai cấp tư sản Pháp, nó báo hiệu và giải quyết một mâu thuẫn vôthức sinh ra do có sự xuất hiện của những giá trị tư sản, việc giải quyết này được thựchiện bằng phương tiện hư cấu, tức là bằng một sự hoá trang, có thể được nhà nghiên cứuthời hiện đại phát hiện ra bằng việc phân tích ba kẽ hở trong cấu trúc của truyện. Ba kẽhở đó là: 1. Quá trình suy giảm các giá trị phong kiến một cách có hệ thống của chànghiệp sĩ Olivier, chiến hữu của Roland: chàng có lời ăn tiếng nói giống với lời ăn tiếngnói của người ngoài đạo Cơ Đốc; chàng bị thất bại nhiều lần trong các cuộc đấu tay đôitheo kiểu đấu của các hiệp sĩ thời phong kiến trung đại; chàng chết mà không được chôncất theo nghi lễ Cơ Đốc giáo. 2. Hiệp sĩ Ganelon bắt đầu tỏ ra quan tâm đến tiền bạc. 3.Cảnh cãi vã giữa Roland và Olivier cho thấy giữa hai người bạn hiệp sĩ này có sự đối lậpgiữa kẻ thượng võ và người thông thái, và cả Ganelon cũng được coi là người thôngthái. Tóm lại, trong tác phẩm Bài ca Roland đã xuất hiện một sự đối lập giữa một bên làchủ nghĩa cá nhân tư sản, là lý trí và sự thông thái, là thái độ quan tâm đến của cải vậtchất, được đại diện bởi Olivier và Ganelon, với một bên là tình gắn bó tập đoàn theokiểu phong kiến một cách cực đoan, là lòng dũng cảm điên rồ, là lòng trung thành tuyệtđối và mù quáng đối với những tín điều phong kiến, được đại diện bởi Roland. Như vậy,ở đây có sự phác hoạ một cấu trúc xung đột giữa giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến.Và Jean Alter kết luận: “Người ta không phải không biết rằng tầng lớp thương nhân, đạilý trao đổi, cùng tầng lớp thợ thủ công, đã xuất hiện từ thế kỷ thứ X, nhưng người takhông lường được những sự xáo động về mặt tâm lý-xã hội do hiện tượng đó gây ra. Ởđây chúng ta thấy xuất hiện những dấu hiệu của một nỗi lo âu vô thức”(1). Có thể nói,ngay từ thế kỷ XI đã có sự “nổi loạn” vô thức của nhà văn đối với những tín điều chínhtrị của chế độ đương thời. Trong văn học cổ điển Pháp thế kỷ XVII, mặc dù chịu sự giám sát chặt chẽ củachế độ chuyên quyền dưới thời của tể tướng hồng y giáo chủ Richelieu, nhưng các nhàthơ bi kịch nổi tiếng Corneille và Racine vẫn lồng vào tác phẩm của mình những tưtưởng mới mẻ về tình yêu đam mê. Vở kịch Le Cid của Corneille là một ví dụ, trong đóông mô tả sự xung đột giữa một bên là tình yêu trai gái đam mê của Don Rodrigue (LeCid) với Chimène, với một bên là bổn phận và danh dự dòng họ của cả hai người khi chacủa họ mâu thuẫn nhau, mà bổn phận và danh dự dòng họ là điều mà lễ giáo phong kiếnđặt lên hàng đầu. Nhưng cuối cùng thì Corneille vẫn để cho tình yêu thắng thế. ViệnHàn lâm Pháp đã phê phán sự khiếm khuyết về đạo đức của vở kịch, và tểtướng Richelieu đã lấy đó làm cái cớ để cấm công diễn vở kịch này. Nhưng điển hình nhất là những bi kịch xảy ra với các nhà văn Liên Xô dưới chếđộ chuyên quyền thời trước cải tổ. Đó là bi kịch của một Pasternac, một Soljenicin…Đây là sự thể hiện rõ ràng nhất của sự xung đột giữa văn học với thiết chế chính trị. Như vậy, cốt lõi của vấn đề chính là khi nào người ta đã hiểu sai nguyên tắc“văn nghệ chịu sự quản lý của chính trị để phục vụ xã hội và con người” để biến nóthành khẩu hiệu “văn nghệ phục vụ [chế độ] chính trị”, thì xung đột giữa văn nghệ vớichính trị là không thể tránh khỏi. Hiện tượng trên đây cũng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề mối quan hệ giữa văn nghệ với chính trị _1Vấn đề mối quan hệ giữavăn nghệ với chính trị Như vậy, quan hệ giữa văn nghệ với chính trị chỉ có vấn đề khi nó rơi vào cấp độthứ hai: đó là quan hệ giữa văn nghệ với thiết chế chính trị. Điều này thường xảy ratrong những xã hội có chế độ chuyên quyền. Khi một chế độ chuyên quyền quản lý bằngmệnh lệnh, buộc văn nghệ và các văn nghệ sĩ phải phục tùng và phục vụ chế độ, thì tấtyếu sẽ dẫn đến phản ứng từ phía các văn nghệ sĩ. Chuyện này cũng đã xảy ra với các nhàkhoa học nói chung. Ví dụ điển hình là trường hợp của các nhà thiên văn học phươngTây thế kỷ XVI, khi họ bị thế lực thần quyền áp đặt quan điểm vũ trụ học theo thuyếtlấy trái đất làm trung tâm. Hay vụ đàn áp các nhà sinh học Liên Xô dưới thời Stalin khihọ ủng hộ thuyết di truyền của Mendel-Morgan. Văn học trong suốt thời trung đại cũngphải phục tùng chế độ phong kiến thần quyền. Văn học cổ điển phương Tây thế kỷ XVIIcũng chịu sự phục tùng đối với chế độ quân chủ tập trung. Và họ đã phản ứng như thếnào? Khi thế lực chính trị chuyên quyền tỏ ra mạnh mẽ, thì các văn nghệ sĩ không thểchống đối một cách công khai và trực diện. Họ phải phản ứng lại một cách ngấm ngầmvà gián tiếp. Nhiều lúc, họ đã phản ứng lại một cách vô thức thông qua những cấu trúcxung đột nghệ thuật rất tinh vi. Một nhà nghiên cứu phương Tây thời hiện đại tên là JeanAlter có lẽ là người đầu tiên đã làm một cuộc phân tích cấu trúc kết hợp với phươngpháp phân tích tâm lý vô thức trong tác phẩm Bài ca Roland, một trường ca sử thi củaPháp từ thế kỷ XI, để cho thấy rằng tác phẩm Bài ca Roland đã được viết ra vào thờiđiểm bắt đầu xuất hiện giai cấp tư sản Pháp, nó báo hiệu và giải quyết một mâu thuẫn vôthức sinh ra do có sự xuất hiện của những giá trị tư sản, việc giải quyết này được thựchiện bằng phương tiện hư cấu, tức là bằng một sự hoá trang, có thể được nhà nghiên cứuthời hiện đại phát hiện ra bằng việc phân tích ba kẽ hở trong cấu trúc của truyện. Ba kẽhở đó là: 1. Quá trình suy giảm các giá trị phong kiến một cách có hệ thống của chànghiệp sĩ Olivier, chiến hữu của Roland: chàng có lời ăn tiếng nói giống với lời ăn tiếngnói của người ngoài đạo Cơ Đốc; chàng bị thất bại nhiều lần trong các cuộc đấu tay đôitheo kiểu đấu của các hiệp sĩ thời phong kiến trung đại; chàng chết mà không được chôncất theo nghi lễ Cơ Đốc giáo. 2. Hiệp sĩ Ganelon bắt đầu tỏ ra quan tâm đến tiền bạc. 3.Cảnh cãi vã giữa Roland và Olivier cho thấy giữa hai người bạn hiệp sĩ này có sự đối lậpgiữa kẻ thượng võ và người thông thái, và cả Ganelon cũng được coi là người thôngthái. Tóm lại, trong tác phẩm Bài ca Roland đã xuất hiện một sự đối lập giữa một bên làchủ nghĩa cá nhân tư sản, là lý trí và sự thông thái, là thái độ quan tâm đến của cải vậtchất, được đại diện bởi Olivier và Ganelon, với một bên là tình gắn bó tập đoàn theokiểu phong kiến một cách cực đoan, là lòng dũng cảm điên rồ, là lòng trung thành tuyệtđối và mù quáng đối với những tín điều phong kiến, được đại diện bởi Roland. Như vậy,ở đây có sự phác hoạ một cấu trúc xung đột giữa giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến.Và Jean Alter kết luận: “Người ta không phải không biết rằng tầng lớp thương nhân, đạilý trao đổi, cùng tầng lớp thợ thủ công, đã xuất hiện từ thế kỷ thứ X, nhưng người takhông lường được những sự xáo động về mặt tâm lý-xã hội do hiện tượng đó gây ra. Ởđây chúng ta thấy xuất hiện những dấu hiệu của một nỗi lo âu vô thức”(1). Có thể nói,ngay từ thế kỷ XI đã có sự “nổi loạn” vô thức của nhà văn đối với những tín điều chínhtrị của chế độ đương thời. Trong văn học cổ điển Pháp thế kỷ XVII, mặc dù chịu sự giám sát chặt chẽ củachế độ chuyên quyền dưới thời của tể tướng hồng y giáo chủ Richelieu, nhưng các nhàthơ bi kịch nổi tiếng Corneille và Racine vẫn lồng vào tác phẩm của mình những tưtưởng mới mẻ về tình yêu đam mê. Vở kịch Le Cid của Corneille là một ví dụ, trong đóông mô tả sự xung đột giữa một bên là tình yêu trai gái đam mê của Don Rodrigue (LeCid) với Chimène, với một bên là bổn phận và danh dự dòng họ của cả hai người khi chacủa họ mâu thuẫn nhau, mà bổn phận và danh dự dòng họ là điều mà lễ giáo phong kiếnđặt lên hàng đầu. Nhưng cuối cùng thì Corneille vẫn để cho tình yêu thắng thế. ViệnHàn lâm Pháp đã phê phán sự khiếm khuyết về đạo đức của vở kịch, và tểtướng Richelieu đã lấy đó làm cái cớ để cấm công diễn vở kịch này. Nhưng điển hình nhất là những bi kịch xảy ra với các nhà văn Liên Xô dưới chếđộ chuyên quyền thời trước cải tổ. Đó là bi kịch của một Pasternac, một Soljenicin…Đây là sự thể hiện rõ ràng nhất của sự xung đột giữa văn học với thiết chế chính trị. Như vậy, cốt lõi của vấn đề chính là khi nào người ta đã hiểu sai nguyên tắc“văn nghệ chịu sự quản lý của chính trị để phục vụ xã hội và con người” để biến nóthành khẩu hiệu “văn nghệ phục vụ [chế độ] chính trị”, thì xung đột giữa văn nghệ vớichính trị là không thể tránh khỏi. Hiện tượng trên đây cũng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0