Danh mục

Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian những năm gần đây_2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.59 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước nay, văn học dân gian đóng một vai trò rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển nền văn học của dân tộc; nghĩa là sáng tác dân gian luôn là cơ sở nền tảng vững chắc và là cốt lõi của văn học thành văn, văn học viết..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian những năm gần đây_2Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian những năm gần đây Trước nay, văn học dân gian đóng một vai trò rất quan trọng trongsự hình thành và phát triển nền văn học của dân tộc; nghĩa là sáng tácdân gian luôn là cơ sở nền tảng vững chắc và là cốt lõi của văn học thànhvăn, văn học viết... Việc nghiên cứu văn học dân gian của chúng ta trongnhiều thập kỷ qua vẫn không ngừng được tiến hành và phát triển; Văn họcdân gian đã là đối tượng quan tâm của nhiều thế hệ các nhà khoa học vànhững thành tựu đạt được về lĩnh vực nghiên cứu này rất đáng ghi nhận.Các nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu tiến trình phát triển của nềnvăn học dân gian trên cơ sở nghiên cứu sự ra đời của các thể loại văn họcdân gian; Tiến hành việc phân loại và nhận diện các thể loại, xem xét đặctrưng và tính chất, nội dung và hình thức của chúng; Tìm hiểu mối quanhệ, ảnh hưởng giữa văn học dân gian và văn học thành văn trong từnggiai đoạn, từng thời kỳ; Tìm hiểu mối quan hệ giữa văn học dân gian vớivăn nghệ dân gian và văn hoá dân gian, văn học và văn hoá học. Nhìn chung, trong khoa nghiên cứu văn học dân gian và khoa nghiêncứu folklore, những vấn đề trên đã được đặt ra, song hầu như chưa đượctiến hành đồng bộ và chuyên sâu, trong đó nhiều vấn đề mới chỉ là nhữngbước gợi mở ban đầu. Việc nghiên cứu tiến trình phát triển của văn học dân gian Việt Namtrên thực tế đã được xúc tiến thông qua việc xây dựng những bộ giáotrình về văn học dân gian; Có thể kể ra sau đây: - Lịch sử văn học Việt Nam, tập I: Văn học dân gian. Giáo trình Đạihọc Sư phạm, 1961 (Bùi Văn Nguyên và nhiều tác giả biên soạn). - Văn học dân gian Việt Nam, 1962. Giáo trình Đại học Tổng hợp(Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên biên soạn). - Văn học dân gian Việt Nam, 2 tập, 1972-1973. Giáo trình Đại họcTổng hợp (Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên biên soạn). - Văn học dân gian Việt Nam, 1990. Giáo trình Đại học Tổng hợp (LêChí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ biên soạn). - Văn học dân gian, 2 tập, 1990-1991 (Tập 1: Đỗ Bình Trị biên soạn,Tập 2: Hoàng Tiến Tựu biên soạn). - Văn học dân gian Việt Nam, 1997 (Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên -Võ Quang Nhơn biên soạn). Tái bản lần thứ 6, 2002. Đồng thời là các chuyên luận của các nhà nghiên cứu như: Tìm hiểutiến trình văn học dân gian Việt Nam, 1974 (Cao Huy Đỉnh) vàNghiên cứutiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, 1978 (Đỗ Bình Trị) v.v... Việc nghiên cứu các thể loại của văn học dân gian cũng được nhìnnhận song song với việc nghiên cứu tiến trình, với các chuyên luậnnhư: Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám(1968) của Đinh Gia Khánh; Truyền thống anh hùng dân tộc trong loại hìnhtự sự dân gian Việt Nam (1971) của nhiều tác giả; Truyện cổ tích dưới mắtcác nhà khoa học (1987) của Chu Xuân Diên; Thi pháp ca dao (1992, táibản 2004) của Nguyễn Xuân Kính; Truyện Nôm, bản chất và thể loại (1993)của Kiều Thu Hoạch; Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốttruyện (1994) của Tăng Kim Ngân; Truyện ngụ ngôn Việt Nam và thế giới(thể loại và triển vọng) (1993) của Phạm Minh Hạnh; Những thế giới nghệthuật ca dao (1998) của Phạm Thu Yến; Những đặc điểm thi pháp của cácthể loại văn học dân gian Việt Nam (1999) của Đỗ Bình Trị; Thi pháp vănhọc dân gian (2000) của Lê Trường Phát;Truyện kể dân gian đọc bằngtype và motif (2001) của Nguyễn Tấn Đắc v.v... Việc nghiên cứu văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Namcũng được xúc tiến với nhiều bài viết xuất sắc. Những công trình nghiêncứu chuyên sâu được ra đời vào những năm 80 của thế kỷ XX. Văn họcdân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam được đưa vào bộ Lịch sử văn họcViệt Nam (Nxb. Khoa học xã hội, 1980) và được xuất bản thành các chuyênkhảo như: Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng thángTám 1945) của Phan Đăng Nhật (1981); Văn học dân gian các dân tộc ítngười ở Việt Nam của Võ Quang Nhơn (1983) v.v... Truyện thơ và sử thi làhai thể loại của văn học dân gian các dân tộc đã được đặc biệt chú ý.Trong khoảng thời gian từ 1980 đến nay, đã ra đời một số các sưu tập vàchuyên luận về truyện thơ và sử thi như: Truyện thơ Tày-Nùng (1964) củaNông Quốc Chấn; Truyện thơ Tày (1994-1995) của Triều Ân; Truyện thơTày. Nguồn gốc, quá trình phát triển và thi pháp thể loại (2004) của Vũ AnhTuấn; Đẻ đất đẻ nước - sử thi Mường (1988) của Đặng Văn Lung, VươngAnh, Hoàng Anh Nhân; Sử thi thần thoại M’ Nông (1996) của Đỗ HồngKỳ; Sử thi Ê đê (1991) của Phan Đăng Nhật; Vùng sử thi Tây Nguyên (1999)của Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian; Nghiên cứu sử thi Việt Nam (2001)của Phan Đăng Nhật v.v... Còn rất nhiều các công trình khác với nhiều vấn đề của văn học dângian Việt Nam đã được đặt ra(1). Song tựu chung chúng tôi muốn lưu ý tớicác vấn đề sau đây: 1. Việc ứng dụng một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gianvà văn hoá dân gian của các nướ ...

Tài liệu được xem nhiều: