Danh mục

Vấn đề ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 635.98 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Vấn đề ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam" thực hiện nhằm phân tích thực trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) trong đó vấn đề ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tồn lưu là vấn đề cần quan tâm đối với các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đồng thời nhóm tác giả cũng đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp của nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020. Truy cập từ , ngày 15 tháng 5 năm 2016. 9. Chowdhury and partner (2002). The Impact of Micro-credit on Poverty: Evidence from Bangladesh. University of Stirling. 10. Cox, D. R. (1970). Analysis of Binary Data. London: Chapman & Hall. 11. Đinh Phi Hổ (Chủ nhiệm), Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự (2007). Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Bình Phước 2006 – 2020. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Phước. 12. Đinh Phi Hổ và Đồng Đức (2015). Tác động tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở Việt Nam, Phát triển Kinh Tế, Số 26(2). 13. Đinh Phi Hổ và Trương Châu (2014). Nâng cao thu nhập cho hộ gia đình ở các xã biên giới tỉnh Tây Ninh. Phát triển kinh tế, số tháng 6. 14. Foster, J., Greer, J., and Thorbecke, E. (1984). A class of decomposable poverty indices. Econometrica, Vol. 52, No. 3, pp. 761–766. 15. Kanwal Zahra, Tasneem Zafar (2015). Marginality and Multidimensional Poverty: A Case Study of Christian Community of Lahore, Pakistan. Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences 2015, Vol. 9 (2), 322-335 16. Kendall, M. G., and Stuart, A., (1979). The Advanced Theory of Statistics. New York: Macmillan. 17. Kiiru and Machakos (2007). The Impact of Microfinance on Rural Poor households’ Income and Vulnerability to Poverty: Case study of Makueni District, Kenya.Truy cập từ < hss.ulb.uni-bonn.de/2007/1181/1181.pdf>, ngày 10 tháng 8 năm 2017. 18. Lưu Đức Khải và cộng sự (2013). Non-farm income, diversification and welfare: Evidence from rural Vietnam. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương. 19. Madajewicz (1999). The Impact of Lending programs on poverty in Bangladesh. New York: Columbia University. 20. Mincer, J.A. (1974), Schooling, Experience, and Earnings, National Bureau of Economic Research, Inc. 21. Minot M., Epprecht M., Roland-Holst (2004), Income diversification and poverty in the Northern Uplands of Vietnam. Hanoi: Agricultural Publishing House. 22. Morduch, J., & Haley, B. (2001). Analysis of the effects of microfinance on poverty reduction. NYU Wagner Working Paper. 23. Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh (2011). Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học – ĐH Cần Thơ, Số 18a. 24. Nguyen, V.C. (2008). Is a governmental microcredit program for the poor really pro- poor? Evidence from Vietnam. The developing economies, 46: 151-187. 25. Nguyễn Minh Hà và cộng sự (2013). Các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo của hộ gia đình (trường hợp huyện Câu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học xã hội, số 5. 26. Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự (2005). Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng trong phân tích các nhân tố tác động nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Đông Nam Bộ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh 27. Phan, D.K. (2012). An empirical analysis of accessibility and impact of microcredit: The rural credit market in the Mekong River Delta, Vietnam. Đại học Lincoln, New Zealand. 28. Pham, B.D. (2013). Reviewing the Development of Rural Finance in Vietnam. Journal of economics and development, 15: 121-136. 29. Ramya M. Vijaya, Rahul Lahoti and Hema Swaminathan (2014). Moving from the Household to the Individual: Mutidimensional Poverty Analysis. World Development, vol. 59, issue C, 70-81. 56 VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ThS Sử Thị Thu Hằng1, ThS Trần Thị Thanh Nhàn2 (1),(2) Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nổ ra không chỉ góp phần giúp cho các ngành công nghiệp tại các quốc gia phát triển mà còn tác động đến nhiều lĩnh vực khác, trong đó có nông nghiệp. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại hóa chất dùng để bảo vệ mùa màng, bảo vệ các loại cây trồng ngày càng được sản xuất nhiều hơn và hệ hệ lụy của nó là gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Vì vậy bài viết này được nhóm tác giả thực hiện nhằm phân tích thực trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) trong đó vấn đề ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tồn lưu là vấn đề cần quan tâm đối với các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đồng thời nhóm tác giả cũng đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp của nước ta. Từ khóa: Hóa chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm môi trường, nông nghiệp, tồn lưu hóa chất. 1. Đặt vấn đề Việt Nam là một quốc gia phát triển đi lên từ nông nghiệp. Trong suốt chiều dài phát triển của dân tộc, nông nghiệp luôn là ngành có đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên khí hậu của Việt Nam là khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng và chủ yếu. Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm lương thực cho quốc gia. Tuy nhiên các loại thuốc BVTV thường là các chất hoá học có độc tính cao nên mặt trái của thuốc BVTV là rất độc hại với sức khoẻ cộng đồng và là một đối tượng có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường sinh thái nếu không được quản lý chặt chẽ và sử dụng đúng ...

Tài liệu được xem nhiều: