Nội dung bài viết trình bày báo cáo của Trung tâm nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường đô thị- nông thôn năm 1998, trên các trục đường giao thông đô thị của Hà Nội, mức ồn tương đương trung bình của các dòng xe thường rất lớn, trung bình ban ngày có thể dao động trong khoảng 71,3dB đến 79,2dB, ban đêm từ 67.3dB đến 73,0dB. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề ô nhiễm tiếng ồn VẤN ĐỀ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Lê Thị Kim Nhi, Võ Thị Hoàng Uý Thương Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Lê Quang HùngTÓM TẮTXã hội ngày nay mỗi lúc một phát triển nhanh và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, bên cạnhmột xã hội ngày càng phát triển và tiến bộ không ngừng đó là môi trường ngày càng ô nhiễm nặngnề. Đã đến lúc chúng ta nhận thức rõ ràng hơn về những nguy hiểm tiềm tàng của một môi trườngô nhiễm. Hiện nay, ô nhiễm môi trường không chỉ đơn thuần là ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, ônhiễm đất,… mà đang có một ô nhiễm khác đang nổi lên đang âm thầm phá hoại sức khỏe, cuộcsống của chúng ta. Đó là ô nhiễm tiếng ồn.Ô nhiễm tiếng ồn đã và đang có những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người và hạ thấp chấtlượng cuộc sống của xã hội, cũng như che lấp tiếng nói trong trao đổi thông tin, làm phân tán tưtưởng và dẫn đến làm giảm hiệu quả lao động, tiếng ồn quấy rối sự yên tĩnh và giấc ngủ của conngười. Tác động lâu dài của tiếng ồn sẽ làm con người mất ngủ, suy nhược thần kinh, cũng nhưlàm trầm trọng thêm về bệnh tim mạch và tăng huyết áp. Theo báo cáo của Trung tâm nghiên cứuvà Quy hoạch Môi trường đô thị- nông thôn năm 1998, trên các trục đường giao thông đô thị củaHà Nội, mức ồn tương đương trung bình của các dòng xe thường rất lớn, trung bình ban ngày cóthể dao động trong khoảng 71,3dB đến 79,2dB, ban đêm từ 67.3dB đến 73,0dB.Từ khóa: Biện pháp, mức ồn, tiếng ồn giao thông đường bộ, TP. Hồ Chí Minh.1 KHÁI NIỆMTiếng ồn là những âm thanh không mong muốn, gây khó chịu cho người nghe, ảnh hưởng tới việclàm và sức khỏe. Tiếng ồn là một khái niệm tương đối, tùy thuộc từng người mà có cảm nhận tiếngồn khác nhau, mức ảnh hưởng cũng sẽ khác nhau.Theo Lidinco, ô nhiễm tiếng ồn (tiếng Anh là Noise pollution hoặc noise disturbance) là tiếng ồntrong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho con người và động vật. Hầu hết ởcác nước, nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu từ tiếng ồn ngoài trời như phương tiện giao thông,xe tải, xe có động cơ,… (ngày 20/4/2020).Thật ra một khái niệm chính xác về ô nhiễm tiếng ồn khó để định nghĩa. Đôi khi trong một khônggian yên tĩnh chỉ có một âm thanh nhỏ cũng khiến nó trở thành một tiếng ồn khó chịu. Hãy tưởngtượng trong lúc bạn đang ngủ hoặc nghỉ trưa một tiếng nói chuyện từ xung quanh hoặc bất âmthanh nào cũng có thể khiến bạn khó chịu (Nguyễn Võ Châu Ngân, 2016) [1]. Trên Thế giới đã cónhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người [2,3,5]. Tại Thành phố Varasani (ẤnĐộ), mức ồn đã đạt đến mức báo động, trong đó hầu hết các thành phố đều có mức ồn vượt quy2410định. Kết quả nghiên cứu cho thấy 85% người dân bị làm phiền bởi tiếng ồn và có ảnh hưởng đếnsức khỏe như: đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi,... [5] Hình 1: Hình ảnh về phương tiện giao thông tiếng ồn giao thông Nguồn:www.Tuoitre.vn2 ĐẶC ĐIỂMĐơn vị đo cường độ âm thanh là decibel (dB). Khi không gian hoàn toàn tĩnh lặng thì tiếng ồn là0dB, hơi thở chúng ta phát ra 10dB, chiếc lá rơi chỉ lên đến 20dB, khi máy rửa chén hoạt động thìlên tới 65dB, còn tiếng ồn ngoài đường phố khảng 70dB… Khi tiếng ồn vượt trên 130dB sẽ gây chochúng ta cảm giác rất khó chịu và đau tai, chẳng hạn như tiếng cất cánh của máy bay, còi báohiệu. Khi mức độ âm thanh lên tới 160-170dB, một số người có thể bị điếc. (Nguồn: Out of box)Ô nhiễm tiếng ồn tỷ lệ thuận với sự phát triển đô thị. Các đô thị ngày càng phát triển, mức ô nhiễmngày càng cao. Hiện nay ở các đô thị, các phương tiện giao thông được xem là nguồn gây ra ô nhiễmchủ yếu. Các đô thị lớn như Thủ đô Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh,… đã có dấu hiệu ô nhiễm tiếng ồn.Nghiên cứu được thực hiện năm 2005 tại Hà Nội của Phan Thị Hải Yến và cộng sự cho thấy mức ồnLAeq,24h tại các tuyến đường khảo sát ở Hà Nội dao động 70-77dB và khoảng 95% người dân bị cảmthấy bị quấy rầy bởi tiếng ồn này [4], đa số đã vượt quy chuẩn cho phép (QCVN 26:2010/BTNMT).3 NGUỒN PHÁT SINH TIẾNG ỒN3.1 Do nguồn gốc thiên nhiênDo hoạt động của núi lửa và động đất. Tuy nhiên, qua trang báo Litter, It Costs You tìm hiểu thì đâychỉ là nguyên nhân thứ yếu gây nên ô nhiễm tiếng ồn. Bỡi lẽ, chỉ khi nào có hoạt động của núi lửahoặc động đất thì mới hình thành nên ô nhiễm tiếng ồn. Đồng thời, tiếng ồn này chỉ ảnh hưởng đếnnhững người sống xung quanh khu vực xảy ra động đất núi lửa mà thôi. Ngoài ra, nguyên nhânnày không mang tính chu kì mà nó chỉ xảy ra một cách ngẫu nhiên. 24113.2 Do nhân tạoĐây được ...