Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử trong các thư viện hiện nay
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.83 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày những nội dung liên quan tới vấn đề...tiếp tục phát triển nguồn lực thông tin điện tử (NLTTĐT) tại các TV Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử trong các thư viện hiện nayVấn đề phát triển nguồn lựcthông tin điện tử trong các thư viện hiện nay1. Đặt vấn đềNgày nay, công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông phát triển khôngngừng, được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề trong đócó các thư viện (TV). Thực tế cho thấy, tuy chưa phải là hoàn hảo, song cóthể nói, trong những năm qua CNTT cũng đã làm thay đổi tư duy, diện mạotrong hoạt động của nhiều TV nước ta. Nhờ CNTT mà công tác tổ chức, quảnlý, khai thác nguồn lực thông tin (NLTT) và các sản phẩm, dịch vụ (SP-DV)thông tin - thư viện (TT- TV) trong các TV có những bước thay đổi lớn đápứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của đông đảo bạn đọc và người dùngtin (NDT). Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng, việc ứng dụng CNTT vàohoạt động của các TV so với trình độ chung ở Việt Nam còn nhiều hạn chế.Phần lớn ứng dụng CNTT trong ngành chỉ mới dừng ở việc tạo lập cơ sở dữliệu thư mục, tra cứu và giải đáp thông tin… hoạt động theo chế độ cục bộ,khép kín của từng đơn vị. Tình hình chung đến nay, ở tầm vi mô của từng TVnói riêng, và vĩ mô của toàn hệ thống TV cả nước nói chung đều chưa thiếtlập được một NLTT thống nhất. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, như:ở nhiều TV trình độ tiếp cận công nghệ mới chậm, kinh phí đầu tư còn thấp,sự phát triển không đồng bộ và thiếu tính hệ thống... nên trong hoạt động cácTV chưa có tiếng nói chung trong việc chọn công nghệ thích hợp và chiếnlược chia sẻ NLTT, mất nhiều thời gian trong việc tự mình xây dựng tàinguyên thông tin, khai thác kho tin, lãng phí nhiều trong việc bổ sung và tổchức biên mục... Bài viết này trình bày những nội dung liên quan tới vấn đềtiếp tục phát triển nguồn lực thông tin điện tử (NLTTĐT) tại các TV ViệtNam.2. Thư viện trong cuộc cách mạng thông tin điện tửĐể có căn cứ cho việc đặt vấn đề phát triển NLTTĐT tại các TV, trước hết,cần điểm qua lịch sử của cuộc cách mạng thông tin điện tử và tác động củachúng tới các TV.Ngày nay, mọi người dễ dàng thừa nhận, lĩnh vực TT-TV sẽ không thể pháttriển nếu như không có ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin vàtruyền thông. Nếu nhìn vào lịch sử, cuộc cách mạng về thông tin mới đượcmanh nha từ nửa sau thế kỷ XX. Ý tưởng sơ khai về việc hình thành một tàinguyên thông tin điện tử mới được xuất hiện trong thời gian Chiến tranh Thếgiới II do các ý tưởng của nhà khoa học Hoa Kỳ Vannevar Bush. Tới năm1962, Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ đã đưa ra sản phẩm các cơ sở dữ liệu(CSDL) đầu tiên là Chemical Titles (Nhan đề Hóa học). Đến năm 1971,Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ mở đầu trong việc đưa tài liệu điện tử yhọc trực tuyến lên mạng y học - MEDLINE. Đến đầu những năm 90, sốCSDL tăng lên nhanh chóng, và trở thành sản phẩm thông tin điện tử chủ lựccủa ngành thông tin - thư viện [4]. Giữa những năm 80, công nghệ CD ra đời,nhiều tài liệu tra cứu trên CD-ROM được xuất bản với nhiều lợi thế về mặtkỹ thuật và về kinh tế. Năm 1989 nhà khoa học người Anh Tim Berners-Leethực hiện thành công việc tin học hóa khái niệm siêu văn bản, khởi đầu dịchvụ WWW trên mạng Internet. Vào năm 1995, G.S. khoa học thư viện HoaKỳ F.W. Lancaster trong công trình Sự phát triển của xuất bản điện tử [1]đã dự báo về việc xuất hiện tài liệu điện tử (TLĐT) trong hoạt động xuất bảnvà trong các TV theo sơ đồ tiến triển như sau:+ Sử dụng máy tính để tạo ra các ấn phẩm in trên giấy;+ Phân phối TLĐT với chất lượng tương đương với phiên bản in trên giấy;+ Xuất bản TLĐT song hành với bản in song có thêm những công cụ hỗ trợlàm tăng khả năng quản lý dữ liệu và nghiên cứu;+ Tạo ra loại TL hoàn toàn mới vượt trội so với TL truyền thống nhờ sử dụngcác công cụ của tin học như siêu văn bản, siêu dữ liệu, viễn thông,…Đến nay, các nội dung trong bước phát triển được F.W. Lancaster dự báo đềuđã trở thành hiện thực. Nếu tính từ mốc 1962, khi CSDL thư mục đầu tiênChemical Titles (Nhan đề hóa học) xuất hiện, với những thành công trongviệc ứng dụng công nghệ số hóa, chỉ sau nửa thế kỷ, cộng đồng thư viện thếgiới đã và đang tạo lập được NLTTĐT to lớn và đang có vai trò quan trọngtrong xã hội.Trên thế giới, việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để hiện đạihoá hoạt động TT- TV phải theo hướng vào việc xây dựng trung tâm tư liệusố hoặc xây dựng thư viện điện tử trong những đơn vị TV có NLTT phongphú và có nhiều CSDL. Ở Việt Nam, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiệnnay, NLTTĐT hay thư viện điện tử, thư viện số là mục tiêu hướng đến củahoạt động TT-TV nói chung và của các thư viện trọng điểm nói riêng. Rõràng, với yêu cầu hội nhập để phát triển - khẩu hiệu của ngành Thư việnđược đưa ra trong những năm gần đây, đặt cho các TV nước ta đứng trước cơhội và thách thức đòi hỏi phải tư duy lại về tương lai phát triển.3. Đặc trưng của nguồn lực thông tin điện tử (NLTTĐT)Thành phần chính của NLTTĐT là TLĐT hay TLS. Cả trong và ngoài nướccó nhiều định nghĩa về TLĐT hay TLS. Theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử trong các thư viện hiện nayVấn đề phát triển nguồn lựcthông tin điện tử trong các thư viện hiện nay1. Đặt vấn đềNgày nay, công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông phát triển khôngngừng, được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề trong đócó các thư viện (TV). Thực tế cho thấy, tuy chưa phải là hoàn hảo, song cóthể nói, trong những năm qua CNTT cũng đã làm thay đổi tư duy, diện mạotrong hoạt động của nhiều TV nước ta. Nhờ CNTT mà công tác tổ chức, quảnlý, khai thác nguồn lực thông tin (NLTT) và các sản phẩm, dịch vụ (SP-DV)thông tin - thư viện (TT- TV) trong các TV có những bước thay đổi lớn đápứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của đông đảo bạn đọc và người dùngtin (NDT). Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng, việc ứng dụng CNTT vàohoạt động của các TV so với trình độ chung ở Việt Nam còn nhiều hạn chế.Phần lớn ứng dụng CNTT trong ngành chỉ mới dừng ở việc tạo lập cơ sở dữliệu thư mục, tra cứu và giải đáp thông tin… hoạt động theo chế độ cục bộ,khép kín của từng đơn vị. Tình hình chung đến nay, ở tầm vi mô của từng TVnói riêng, và vĩ mô của toàn hệ thống TV cả nước nói chung đều chưa thiếtlập được một NLTT thống nhất. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân, như:ở nhiều TV trình độ tiếp cận công nghệ mới chậm, kinh phí đầu tư còn thấp,sự phát triển không đồng bộ và thiếu tính hệ thống... nên trong hoạt động cácTV chưa có tiếng nói chung trong việc chọn công nghệ thích hợp và chiếnlược chia sẻ NLTT, mất nhiều thời gian trong việc tự mình xây dựng tàinguyên thông tin, khai thác kho tin, lãng phí nhiều trong việc bổ sung và tổchức biên mục... Bài viết này trình bày những nội dung liên quan tới vấn đềtiếp tục phát triển nguồn lực thông tin điện tử (NLTTĐT) tại các TV ViệtNam.2. Thư viện trong cuộc cách mạng thông tin điện tửĐể có căn cứ cho việc đặt vấn đề phát triển NLTTĐT tại các TV, trước hết,cần điểm qua lịch sử của cuộc cách mạng thông tin điện tử và tác động củachúng tới các TV.Ngày nay, mọi người dễ dàng thừa nhận, lĩnh vực TT-TV sẽ không thể pháttriển nếu như không có ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin vàtruyền thông. Nếu nhìn vào lịch sử, cuộc cách mạng về thông tin mới đượcmanh nha từ nửa sau thế kỷ XX. Ý tưởng sơ khai về việc hình thành một tàinguyên thông tin điện tử mới được xuất hiện trong thời gian Chiến tranh Thếgiới II do các ý tưởng của nhà khoa học Hoa Kỳ Vannevar Bush. Tới năm1962, Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ đã đưa ra sản phẩm các cơ sở dữ liệu(CSDL) đầu tiên là Chemical Titles (Nhan đề Hóa học). Đến năm 1971,Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ mở đầu trong việc đưa tài liệu điện tử yhọc trực tuyến lên mạng y học - MEDLINE. Đến đầu những năm 90, sốCSDL tăng lên nhanh chóng, và trở thành sản phẩm thông tin điện tử chủ lựccủa ngành thông tin - thư viện [4]. Giữa những năm 80, công nghệ CD ra đời,nhiều tài liệu tra cứu trên CD-ROM được xuất bản với nhiều lợi thế về mặtkỹ thuật và về kinh tế. Năm 1989 nhà khoa học người Anh Tim Berners-Leethực hiện thành công việc tin học hóa khái niệm siêu văn bản, khởi đầu dịchvụ WWW trên mạng Internet. Vào năm 1995, G.S. khoa học thư viện HoaKỳ F.W. Lancaster trong công trình Sự phát triển của xuất bản điện tử [1]đã dự báo về việc xuất hiện tài liệu điện tử (TLĐT) trong hoạt động xuất bảnvà trong các TV theo sơ đồ tiến triển như sau:+ Sử dụng máy tính để tạo ra các ấn phẩm in trên giấy;+ Phân phối TLĐT với chất lượng tương đương với phiên bản in trên giấy;+ Xuất bản TLĐT song hành với bản in song có thêm những công cụ hỗ trợlàm tăng khả năng quản lý dữ liệu và nghiên cứu;+ Tạo ra loại TL hoàn toàn mới vượt trội so với TL truyền thống nhờ sử dụngcác công cụ của tin học như siêu văn bản, siêu dữ liệu, viễn thông,…Đến nay, các nội dung trong bước phát triển được F.W. Lancaster dự báo đềuđã trở thành hiện thực. Nếu tính từ mốc 1962, khi CSDL thư mục đầu tiênChemical Titles (Nhan đề hóa học) xuất hiện, với những thành công trongviệc ứng dụng công nghệ số hóa, chỉ sau nửa thế kỷ, cộng đồng thư viện thếgiới đã và đang tạo lập được NLTTĐT to lớn và đang có vai trò quan trọngtrong xã hội.Trên thế giới, việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để hiện đạihoá hoạt động TT- TV phải theo hướng vào việc xây dựng trung tâm tư liệusố hoặc xây dựng thư viện điện tử trong những đơn vị TV có NLTT phongphú và có nhiều CSDL. Ở Việt Nam, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiệnnay, NLTTĐT hay thư viện điện tử, thư viện số là mục tiêu hướng đến củahoạt động TT-TV nói chung và của các thư viện trọng điểm nói riêng. Rõràng, với yêu cầu hội nhập để phát triển - khẩu hiệu của ngành Thư việnđược đưa ra trong những năm gần đây, đặt cho các TV nước ta đứng trước cơhội và thách thức đòi hỏi phải tư duy lại về tương lai phát triển.3. Đặc trưng của nguồn lực thông tin điện tử (NLTTĐT)Thành phần chính của NLTTĐT là TLĐT hay TLS. Cả trong và ngoài nướccó nhiều định nghĩa về TLĐT hay TLS. Theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ thư viện Quản lý thư viện Thông tin điện tử Thông tin điện tử trong thư viện Nguồn lực thông tin điện tử Phát triển nguồn lực thông tin Công nghệ số hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
107 trang 207 1 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 184 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 162 0 0 -
37 trang 96 0 0
-
111 trang 57 0 0
-
Đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Quản lý thư viện
33 trang 47 0 0 -
Sử dụng phần mềm mã nguồn mở - Giải pháp tối ưu cho thư viện quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam
8 trang 44 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Phần mềm quản lý thư viện
93 trang 42 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của báo mạng điện tử (Tái bản): Phần 1
158 trang 40 0 0 -
Báo cáo: Xây dựng chương trình quản lý thư viện trường đại học Sao Đỏ
56 trang 40 0 0