Danh mục

VẤN ĐỀ PHÚ DƯỠNG HÓA VÀ GIẢI PHÁP TỔNG HỢP NHẰM BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ XUÂN HƯƠNG

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tình hình suy giảm chất lượng nước Khó khăn trong công tác quản lý nguồn điểm (xả thải trái phép) Nguồn gây ô nhiễm phân tán (diffuse/non-point sources) chưa được quan tâm Số liệu, công cụ pháp lý hạn chế Nguồn điểm Thành phần chất ô nhiễm Nước thải đô thị Chất làm suy giảm ô xy hòa tan Chất dinh dưỡng Vi khuẩn Chất lơ lững, trầm tích Kim loại năng Chất hữu cơ nguy hại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẤN ĐỀ PHÚ DƯỠNG HÓA VÀ GIẢI PHÁP TỔNG HỢP NHẰM BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ XUÂN HƯƠNG Hội thảo “CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ BỀN VỮNG Ô NHIỄM HỒ XUÂN HƯƠNG”Viện Môi trường và Tài nguyên (IER) Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Tp. Đà Lạt, ngày 4 tháng 4 năm 2012 VẤN ĐỀ PHÚ DƯỠNG HÓA VÀ GIẢI PHÁP TỔNG HỢP NHẰM BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ XUÂN HƯƠNG TS. Nguyễn Hồng Quân TS. Mai Tuấn Anh TS. Đào Thanh Sơn KS. Dương Văn Trực ThS. Bùi Bá TrungNỘI DUNG1. GIỚI THIỆU2. CÁCH TIẾP CẬN3. MÔ HÌNH HÓA CÁC NGUỒN Ô NHIỄM TRONG LƯU VỰC4. VẤN ĐỀ PHÚ DƯỠNG HÓA5. KỸ THUẬT SINH THÁI PHỤC HỒI Ô NHIỄM6. KẾT LUẬN1. GIỚI THIỆU Tình hình suy giảm chất lượng nước Khó khăn trong công tác quản lý nguồn điểm (xả thải trái phép) Nguồn gây ô nhiễm phân tán (diffuse/non-point sources) chưa được quan tâm Số liệu, công cụ pháp lý hạn chế1. GIỚI THIỆU (Nguồn: BASINS lecture notes) 1. GIỚI THIỆU Nguồn điểm Nguồn phân tánThành phần chất ô nhiễm Nước thải Nước thải Nước mưa chảy Nước mưa chảy đô thị công nghiệp tràn khu vực tràn khu vực đô nông nghiệp thịChất làm suy giảm ô xy hòa tan X X X XChất dinh dưỡng X X X XVi khuẩn X X X XChất lơ lững, trầm tích X X XKim loại năng XChất hữu cơ nguy hại X X (Nguồn: David and Cornwell, 1991)1. GIỚI THIỆU (N.H.Quân, 2012) Cảnh quan và vấn đề ô nhiễm Hồ Xuân Hương1. GIỚI THIỆU MỤC TIÊU Xây dựng các giải pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm và phục hồi chất lượng lượng nước2. CÁCH TIẾP CẬN Cách tiếp cận hệ thống (trên toàn bộ lưu vực Hồ Xuân Hương) Cách tiếp cận tổng hợp (tự nhiên, kinh tế, xã hội) Cách tiếp sinh thái cảnh quan (áp dụng các kỷ thuật sinh thái) (N.H.Quân, 2012)2. CÁCH TIẾP CẬN Sơ đồ tiếp cận tổng hợp (kỹ thuật) nhằm cải thiện chất lượng môi trường nước Hồ Xuân Hương3. MÔ HÌNH HÓA CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM3. MÔ HÌNH Sử dụng mô hình trong quản lý nguồn nước Châu Âu => Water Framework Directive “models are powerful tools for efficient water management and planning ” (B.Arheimer, J. Olsson , 2005; Hattermann and Kundzewicz, 2009) Mỹ : Total Maximum Daily Load (TMDL) => “Models are the means of making predictions”; “Model results are the backbone of a TDML” (K. H. Reckhow et al, 2001; Lung, 2001)3. MÔ HÌNH Mỹ : Total Maximum Daily Load (TMDL) – Tải lượng tối đa ngày : TMDL = LA + WLA + MOS“A Total Maximum Daily Load is the total amount of pollutant that a given waterbody can assimilate and still meet state water quality standards.” (US-EPA) – Tải lượng tối đa ngày là tổng lượng chất thải đưa vào nguồn nước mà có thể được đồng hóa đảm bảo nguồn nước đáp ứng được tiêu chuẩn cho phép3. MÔ HÌNH Nguồn: Handbook for Developing Watershed TMDLs, draft version (EPA, 2008)3. MÔ HÌNH Tỉ lệ Kịch bản giảm thiểu Phân bổ Mô hình chất Giảm thiểu nguồn thải lượng nươc ô nhiễm Quy hoạch Kịch bản lực vực (N.H.Quân, 2010) Phân bổ nguồn thải và Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước3. MÔ HÌNH Sử dụng mô hình toán trong quản lý chất lượng nước So Xác định mục đích sử sánh Quan trắc, chạy mô hình dụng nguồn nước đánh giá hiện trạng Đạt tiêu Vượt tiêu chuẩn chuẩnXác định, mô phỏng khả Tính toán, mô phỏng năng tiếp nhận tối đa các kịch bản giảm thiểu (N.H.Quân, 2011)3. THE HSPF model B Landuse and pollutant ...

Tài liệu được xem nhiều: